IV. Củng cố: GV đánh giá thái độ làm bài của HS V Dặn dị:
3. Mức phản ứng
* Kết luận: Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một kiểu gen trước các mơi trường khác nhau.
*Kết luận chung: SGK
V. Củng cố:
- Hãy phân biệt thường biến và đột biến về những khái niệm, tính chất, vai trị?
V. Dặn dị:
- Học, trả lời câu hỏi, làm bài tập cuối bài.
Tuần: Ngày dạy:
Tiết: Lớp:
Bài 26: thực hành: nhận biết một vài dạng đột biến A/ MụC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức :
- Nhận biết được một số dạng đột biến hình thái ở thực vật, động vật và con người.
2. Kỹ năng:
- Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp. - Rèn kỹ năng sử dụng kính hiển vi.
3. Thái độ:
- Cĩ quan điểm duy vật biện chứng. - Cĩ ý thức trong lao động sản xuất.
B/ PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY
Đặt và giải quyết vấn đề, Hợp tác nhĩm, đàm thoại.
C/ CHUẩN Bị:
Giáo viên: Máy chiếu; phim trong tranh các dạng đột biến; tiêu bản, kính hiển vi. Học sinh: Sưu tầm tranh, ảnh về các dạng đột biến
D/ TIếN TRìNH LÊN LớP:
I. ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp.
II. Kiểm tra bài cũ: Thường biến là gì? Thường biến cĩ ý nghĩa như thế nào đối với
bản thân sinh vật và con người?
III. Nội dung bài mới:
1/ Đặt vấn đề.
Các dạng đột biến khác với dạng gốc như thế nào? Bộ NST của dạng đột biến cĩ gì khác bộu NST của cơ thể bình thường?
2/ Triển khai bài.
hoạt động của thầy và trị nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS, chia nhĩm HS: 8 em/nhĩm.
GV chiếu hình ảnh các dạng đột biến về