0
Tải bản đầy đủ (.doc) (186 trang)

Mục tiêu: Học xong bài này học sinh phải: 1 Kiến thức :

Một phần của tài liệu BÀI SOẠN GIAO AN SINH 9 2 COT CO CHUAN KT-KN (Trang 130 -134 )

V. Dặn dị: Học, trả lời các câu hỏi cuối bài.

A. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh phải: 1 Kiến thức :

- Thấy được những ảnh hưởng của nhân tố ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm lên đời sống sinh vật.

2. Kỹ năng:

- Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, vận dụng thực tế, so sánh

3. Thái độ:

- Yêu thiên nhiên, bảo vệ mơi trường.

B/ PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY

Tổ chức hoạt động ngoại khố, dã ngoại.

C/ CHUẩN Bị:

Giáo viên: Như SGK

Học sinh: Tìm hiểu mơi trường.

D/ TIếN TRìNH LÊN LớP:

I. ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp.II. Kiểm tra bài cũ: Khơng II. Kiểm tra bài cũ: Khơng

III. Nội dung bài mới:

1/ Đặt vấn đề.

Làm thế nào để thấy rõ sự tác động của các nhân tố sinh thái trong mơi trường lên đặc điểm hình thái, tập tính của sinh vật? Hơm nay, chúng ta sẽ tổ chức một buổi dã ngoại, tìm hiểu một số mơi trường ở địa phương.

2/ Triển khai bài.

Hoạt động của thầy và trị nội dung kiến thức GV chia nhĩm, phân cơng địa điểm cho

từng nhĩm, kiểm tra dụng cụ, tổ chức cho các nhĩm quan sát, tìm hiểu mơi trường theo 3 nội dung.

GV yêu cầu HS quan sát mơi trường và ghi chép lại các lồi sinh vật đã quan sát được và nơi sống của chúng.

HS tiến hành quan sát theo sự hướng dẫn của GV.

Hoạt động 2

GV yêu cầu HS tìm và quan sát 10 lá cây trong mơi trường, ghi lại đặc điểm lá cây * Lưu ý: Nên chọn lá của các cây sống ở những nơi cĩ ánh sáng khác nhau.

Hoạt động 3

GV yêu cầu HS tìm, quan sát các lồi động vật sống trong khu vực quan sát và gi lại đặc điểm của chúng, tìm những đặc điểm của sinh vật thích nghi với mơi trường đĩ.

Ví dụ:

TV: Phi lao, Bạch đàn, tre, dưới,... ĐV: Chim, giun đất,...

Địa y

Nấm: Nấm gỗ, nấm rơm, mộc nhĩ, nấm tràm,...

2.

Tìm hiểu ảnh hưởng của nhân tố ánh sáng lên hình thái lá cây

HS quan sát, ghi lại đặc điểm hình thái của từng loại lá cây.

3.

Tìm hiểu mơi trường sống của động vật

HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV

V. Củng cố:

GV nhận xét thái độ học tập của HS.

V. Dặn dị:

Tuần: Ngày dạy:

Tiết: Lớp:

Bài 45 - 46: Thực hành: tìm hiểu mơi trường và ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật (T2)

A. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh phải:1. Kiến thức : 1. Kiến thức :

- Thấy được những ảnh hưởng của nhân tố ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm lên đời sống sinh vật.

2. Kỹ năng:

- Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, vận dụng thực tế, so sánh

3. Thái độ:

- Yêu thiên nhiên, bảo vệ mơi trường.

B/ PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY

Thực hành

C/ CHUẩN Bị:

Giáo viên: Nội dung các bảng 45.1 - 3 (Ví dụ) Học sinh: Các nội dung đã quan sát được.

D/ TIếN TRìNH LÊN LớP:

I. ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp.II. Kiểm tra bài cũ: Khơng II. Kiểm tra bài cũ: Khơng

III. Nội dung bài mới:

1/ Đặt vấn đề.

Các nhân tố sinh thái đã tác động như thế nào lên đời sống sinh vật? Hãy tổng kết những gì quan sát được trong buổi dã ngoại vừa qua?

2/ Triển khai bài.

Hoạt động của thầy và trị nội dung kiến thức GV tổ chức, hướng dẫn HS hồn thành

bài thu hoạch theo 3 nội dung.

Hoạt động 1:

GV hướng dẫn:

Liệt kê tên, nơi sống của các lồi sinh vật đã quan sát được vào bảng 45.1

4. Thu hoạch

a. Mơi trường sống của sinh vật

GV cĩ thể treo bảng ví dụ cho HS tham khảo.

Hoạt động 2

Bước 1: Hồn thành bảng 45.2

Bước 2: Vẽ hình các lá đã quan sát, ghi chú thích.

Hoạt động 3

GV yêu cầu HS hồn thành bảng 45.3 Lưu ý: nên kết hợp với kiến thức đã học ở lớp 7

TV: Phi lao, Bạch đàn, tre, dưới,... ĐV: Chim, giun đất,...

Địa y

Nấm: Nấm gỗ, nấm rơm, mộc nhĩ, nấm tràm,...

b.

Tìm hiểu ảnh hưởng của nhân tố ánh sáng lên hình thái lá cây

GV cĩ thể giải đáp những thắc mắc của HS về những đặc điểm hình thái của cây ưa bĩng và cây ưa sáng.

c.

Tìm hiểu mơi trường sống của động vật

HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV

V. Củng cố:

GV nhận xét thái độ học tập của HS.

V. Dặn dị:

Tuần: Ngày dạy:

Tiết: Lớp:

Chương II: Hệ sinh thái

Bài 47: quần thể sinh vật A. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức :

- Nêu được khái niệm quần thể, lấy được ví dụ minh hoạ. - Nêu được những đặc trưng cơ bản của quần thể.

2. Kỹ năng:

- Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh

3. Thái độ:

- Yêu thiên nhiên, bảo vệ mơi trường.

B/ PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY

Đặt - giải quyết vấn đề, hợp tác nhĩm, đàm thoại.

C/ CHUẩN Bị:

Giáo viên: Máy chiếu, phim trong H.47 SGK, Phiếu học tập và nội dung bảng phụ Học sinh: Đọc bài trước ở nhà, kẻ bảng 47.1 SGK vào vở

D/ TIếN TRìNH LÊN LớP:

I. ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp.II. Kiểm tra bài cũ: Khơng II. Kiểm tra bài cũ: Khơng

III. Nội dung bài mới:

1/ Đặt vấn đề.

Trong tự nhiên tồn tại các hệ sinh thái, các hệ sinh thái khác nhau luơn cĩ sự đặc trưng về quần thể sinh vật, quần xã sinh vật,... Vậy, QTSV là gì? Nĩ cĩ những đặc trưng cơ bản nào?

2/ Triển khai bài.

Hoạt động của thầy và trị nội dung kiến thức

Hoạt động 1:

GV yêu cầu HS đọc thơng tin, phát phiếu học tập, yêu cầu HS thảo luận, hồn thành phiếu.

HS tiến hành thảo luận, thống nhất ý

Một phần của tài liệu BÀI SOẠN GIAO AN SINH 9 2 COT CO CHUAN KT-KN (Trang 130 -134 )

×