Cấu trúc khơng gian của ADN

Một phần của tài liệu Bài soạn giao an sinh 9 2 cot co chuan KT-KN (Trang 43 - 45)

I. ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp IKiểm tra bài cũ: Khơng

2.Cấu trúc khơng gian của ADN

HS nghiên cứu SGK, dựa vào các gợi ý của GV cùng thảo luận, thống nhất ý kiến.

GV cùng cả lớp trao đổi, HS tự rút ra kết luận sau khi thảo luận.

1 - 2 HS đọc kết luận chung SGK

- Các loại nu... giữa hai mạch đơn liên kết với nhau thành từng cặp theo nguyên tắc bổ sung. A = T; G ≡ X và ngược lại. 1 = + + X T G A Tỷ lệ: X G T A + +

trong các ADN khác nhau thì khác nhau và đặc trưng cho lồi.

*Kết luận chung: SGK

V. Củng cố:

- Làm các bài tập 4, 5, 6 SGK

V. Dặn dị:

- Học, trả lời câu hỏi, làm bài tập cuối bài. - Đọc mục "Em cĩ biết?"

Tuần: Ngày dạy:

Tiết: Lớp:

Bài 16: adn và bản chất của gen A/ MụC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức :

- Nêu được nguyên tắc tự nhân đơi của ADN. - Xác định được bản chất hố học của ADN. - Giải thích được chức năng của ADN.

2. Kỹ năng:

- Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp.

3. Thái độ:

- Cĩ tình yêu và lịng tin vào khoa học, bản thân.

B/ PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY

Hợp tác nhĩm, đàm thoại.

C/ CHUẩN Bị:

Giáo viên: Máy chiếu; phim trong H.16 SGK. Học sinh: Đọc bài trước ở nhà.

D/ TIếN TRìNH LÊN LớP:

I. ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp.

II.Kiểm tra bài cũ: Trình bày cấu trúc khơng gian của ADN? III. Nội dung bài mới:

1/ Đặt vấn đề.

Do cĩ cấu trúc hai mạch bổ sung cho nhau nên ADN cĩ khả năng tự nhân đơi theo đúng nguyên mẫu. Vậy, quá trình này xảy ra như thế nào? Theo nguyên tắc nào? Để làm gì?

2/ Triển khai bài.

hoạt động của thầy và trị nội dung kiến thức

Hoạt động 1: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV chiếu H.16 SGK, yêu cầu HS quan sát, đọc thơng tin SGK, trả lời câu hỏi: + Quá trình tự nhân đơi của ADN diễn ra ở đâu? Vào thời gian nào?

Một phần của tài liệu Bài soạn giao an sinh 9 2 cot co chuan KT-KN (Trang 43 - 45)