Hiện tượng thối hĩa giống

Một phần của tài liệu Bài soạn giao an sinh 9 2 cot co chuan KT-KN (Trang 104 - 106)

V. Củng cố: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi số 1 và 2 SGK

1.Hiện tượng thối hĩa giống

Cá nhân HS nghiên cứu thơng tin SGK, nhĩm thảo luận, thống nhất ý kiến. Đại diện nhĩm trình bày. Nhĩm khác bổ sung GV nhận xét, bổ sung, rút ra kết luận:

GV yêu cầu HS quan sát H.34.2 và đọc thơng tin SGK trả lời câu hỏi:

+ Giao phối gần là gì?

+ Giao phối gần gây ra những hậu quả gì?

HS độc lập nghiên cứu SGK, quan sát hình, trả lời câu hỏi.

Lớp trao đổi, hồn thiện kiến thức.

Hoạt động 2

GV yêu cầu HS quan sát H.34.3:

+ Em cĩ nhận xét gì về sự biến đổi của thể đồng hợp và thể dị hợp qua các thế hệ

*Kết luận:

- ở cây giao phấn, khi cho tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ ở các đời con cháu xuất hiện các biểu hiện sức sống kém dần, sinh trưởng, phát triển chậm và một số đặc điểm cĩ hại khác gọi là hiện tượng thối hĩa.

- Việc tự thụ phấn bắt buộc nhằm tạo nên dịng thuần để sử dụng trong các phương pháp lai phục vụ chọn giống.

b. Thối hĩa giống do GP gần ở ĐV

* Kết luận:

- Giao phối gần là hiện tượng con cái sinh ra của cùng một cặp bố mẹ giao phối với nhau hoặc giao phối giữa bố mẹ và con cái của chúng.

- Giao phối gần gây hiện tượng thối hĩa giống: sinh trưởng, phát triển chậm, giảm sức đẻ, quái thai, dị dạng bẩm sinh,…

TTP hoặc GPG?

+ Tại sao TTP và GPG lại gây ra hiện tượng thối hĩa?

HS tìm hiểu thơng tin SGK, kiến thức cũ trả lời câu hỏi.

Hoạt động 3

+ Vì sao mặc dù gây ra hiện tượng thối

Một phần của tài liệu Bài soạn giao an sinh 9 2 cot co chuan KT-KN (Trang 104 - 106)