Vai trị của TTP và GPG trong chọn giống

Một phần của tài liệu Bài soạn giao an sinh 9 2 cot co chuan KT-KN (Trang 106 - 107)

V. Củng cố: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi số 1 và 2 SGK

3.Vai trị của TTP và GPG trong chọn giống

TTP bắt buộc và GPG trong chọn giống? + TTP và GPG cĩ vai trị gì?

1 – 3 HS đọc kết luận chung SGK

* Kết luận :

+ Qua các thế hệ TTP hoặc GPG, tỷ lệ dị hợp tử giảm dần, tỷ lệ đồng hợp tử tăng dần, trong đĩ các tính trạng xấu cĩ cơ hội biểu hiện ở trạng thái đồng hợp tử lặn gây ra hiện tượng thối hĩa giống.

3. Vai trị của TTP và GPG trong chọn giống giống

- Tạo dịng thuần.

- Củng cố một số tính trạng mong muốn - Phát hiện và loại bỏ các gen xấu ra khỏi quần thể.

* Kết luận chung: SGK

V. Củng cố:

- Cho ví dụ về hiện tượng thối hĩa do TTP và GPG trong hực tế mà em biết?

V. Dặn dị:

- Học, trả lời các câu hỏi cuối bài. - Đọc trước bài 35.

Tuần: Ngày dạy:

Tiết: Lớp:

Bài 35: ưu thế lai 1. Kiến thức :

- Nêu được khái niệm ưu thế lai, cơ sở khoa học của hiện tượng ưu thế lai. - Xác định được các phương pháp thường dùng ưu thế lai.

2. Kỹ năng:

- Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, vận dụng thực tế.

3. Thái độ:

- Cĩ thái độ đúng đắn trong sản xuất và đời sống.

B/ PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY

Đặt và giải quyết vấn đề, Hợp tác nhĩm, đàm thoại.

C/ CHUẩN Bị:

Giáo viên: Máy chiếu; phim trong hình 35. Học sinh: Đọc bài trước ở nhà.

D/ TIếN TRìNH LÊN LớP:

I. ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp.

II. Kiểm tra bài cũ: Thối hĩ là gì? Người ta sử dụng phương pháp TTP bắt buộc và

GPG để làm gì?

III. Nội dung bài mới:

1/ Đặt vấn đề.

Việc tạo ra các dịng thuần trong cơng tác chọn giống cĩ ý nghĩa gì? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2/ Triển khai bài.

Hoạt động của thầy và trị nội dung kiến thức

Hoạt động 1:

GV cho HS quan sát H.35, trả lời câu hỏi:

+ Nhận xét về kiểu hình chiều cao thân và bắp ở b so với a và c?

+ Hiện tượng ưu thế lai là gì? Cho thêm một vài ví dụ mà em biết?

Cá nhân HS nghiên cứu thơng tin SGK,

Một phần của tài liệu Bài soạn giao an sinh 9 2 cot co chuan KT-KN (Trang 106 - 107)