Minh hoạ thường biến khơng di truyền

Một phần của tài liệu Bài soạn giao an sinh 9 2 cot co chuan KT-KN (Trang 81 - 83)

I. ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp I Kiểm tra bài cũ: Khơng

2.Minh hoạ thường biến khơng di truyền

Hoạt động 3

GV treo tranh chụp hai của su hào trồng ở hai điều kiện chăm sĩc khác nhau.

+ Nhận xét về hình dạng kích thước của hai củ su hào trên?

Hoạt động 4

GV yêu cầu HS viết bản thu hoạch, hồn thành bảng 26 SGK.

*Kết luận:

- Màu sắccủa mầm khoai ở ngồi sáng xanh hơn

- Nguyên nhân: Do các yếu tố của mơi trường tác động lên cơ thể.

2. Minh hoạ thường biến khơng di truyền truyền

* Kết luận: Thường biến khơng di truyền được

3.

ả nh hưởng của cùng một điều kiện mơi trường lên các tính trạng số lượng và tính trạng chất lượng

* Kết luận:

- Củ su hào trồng đúng qui trình kĩ thuật to hơn.

- Hìnhdạng hai củ su hào giống nhau.

4. Thu hoạch

HS viết bài thu hoạch theo hướng dẫn của GV

V. Củng cố:

- GV nhận xét tinh thần chuẩn bị, thái độ học tập của HS.

V. Dặn dị:

Tuần: Ngày dạy:

Tiết: Lớp:

chương v: di truyền học người

Bài 28: phương pháp nghiên cứu di truyền người A/ MụC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức :

- Giải thích được sự di truyền một vài tính trạng hay hiện tượng đột biến ở người. - Phân biệt được sinh đơi cùng trứng và sinh đơi khác trứng.

- Nêu được ý nghĩa của phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh trong di truyền người.

2. Kỹ năng:

- Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp.

3. Thái độ:

- Cĩ quan điểm duy vật biện chứng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cĩ thái độ đúng đắn đối với một số bệnh, tật di truyền.

B/ PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY

Đặt và giải quyết vấn đề, Hợp tác nhĩm, đàm thoại.

C/ CHUẩN Bị:

Giáo viên: Máy chiếu; phim trong H.28.1 - 3 Học sinh: Đọc bài trước ở nhà

D/ TIếN TRìNH LÊN LớP:

I. ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp.II. Kiểm tra bài cũ: Khơng II. Kiểm tra bài cũ: Khơng

III. Nội dung bài mới:

1/ Đặt vấn đề.

Yêu cầu HS kể tên một số bệnh và tật di truyền? Làm thế nào để hạ chế bệnh và tật di truyền ở người? Cần sử dụng những phương pháp nào trong nghiên cứu di truyền người?

2/ Triển khai bài.

Hoạt động của thầy và trị nội dung kiến thức Khi nghiên cứu trên các lồi sinh vật

yếu nào? Chúng ta cĩ hể áp dụng những phương pháp đĩ trong nghiên cứu di truyền ở người khơng? Vì sao?

Hoạt động 1:

+ Phả hệ là gì?

+ Khi lập sơ đồ phả hệ người ta thường dùng những kí hiệu như thế nào?

GV chiếu các ví dụ 1 và 2 SGK. Yêu cầu HS thảo luận nhĩm hồn thành các câu trả lời ở lệnh trang 79 SGK.

Cá nhân HS quan sát hình, nghiên cứu thơng tin SGK, nhĩm thảo luận, thống nhất ý kiến. Đại diện nhĩm trình bày. Nhĩm khác bổ sung.

GV nhận xét, bổ sung, rút ra kết luận:

Hoạt động 2

GV chiếu hình 28.2.a,b.

+ Tìm điểm giống nhau và khác nhau giữa hai sơ đồ?

HS độc lập nghiên cứu, trả lời câu hỏi.

Việc nghiên cứu trẻ đồng sinh cĩ ý nghĩa gì?

GV yêu cầu HS đọc mục “Em cĩ biết?” Trả lời câu hỏi:

Một phần của tài liệu Bài soạn giao an sinh 9 2 cot co chuan KT-KN (Trang 81 - 83)