quá trình NP?
1/ Đặt vấn đề.
Trong bài 8 chúng ta đã biết ở tế bào sinh dưỡng cĩ bộ NST lưỡng bội (2n), tế bào sinh dục cĩ bộ NST đơn bội (n). Vậy, tế bào đơn bội được tạo ra như thế nào? Quá trình đĩ cố gì giống và khác so với quá trình NP mà chúng ta vừa được học?
2/ Triển khai bài.
GV giảng giải:
+ Quá trình giảm phân gồm 2 lần phân chia liên tiếp (giảm phân I và giảm phân II), nhưng NST chỉ nhân đơi 1 lần ở kỳ trung gian trước lần phân bào thứ nhất. Mỗi lần phân bào đều diễn ra qua 4 kỳ: đầu, giữa, sau, cuối.
Hoạt động 1:
GV chiếu H.10 SGK. Yêu cầu HS: Quan sát hình, đọc thơng tin SGK cho biết những diễn biến cơ bản của GPI?
HS thảo luận, thống nhất ý kiến. Đại diện nhĩm trình bày. Nhĩm khác bổ sung. GV nhận xét, bổ sung, rút ra kết luận:
GV lưu ý cho HS: Trong cặp NST kép tương đồng, một NST kép cĩ nguồn gốc từ bố, một NST kép cĩ nguồn gốc từ mẹ.
+ Em cĩ nhận xét gì về nguồn gốc bộ NST kép đơn bội ở 2 tế bào con của GPI?
Hoạt động 2
GV yêu cầu HS tiếp tục thảo luận trả lời câu hỏi: Những diễn biến của NST trong GPII?
1. Những diễn biến cơ bản của NST trong GPI. trong GPI.
+ Kỳ đầu: NST đĩng xoắn, co ngắn. Các NST kép trong cặp tương đồng tiến lại gần nhau, bắt chéo nhau (Sự tiếp hợp), cĩ thể xảy ra trao đổi một đoạn NST cho nhau sau đĩ tách ra.
+ Kỳ giữa: Các NST đĩng xoắn cực đại, tập trung thành 2 hàng ngang trên mặt phẳng xích đạo của thoi vơ sắc.
+ Kỳ sau: Các NST kép trong cặp tương đồng phân li độc lập về mỗi cực của tế bào.
+ Kỳ cuối: Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân mới hình thành tạo nên 2 tế bào cĩ bộ NST kép đơn bội (n NST kép).
2. Những diễn biến cơ bản của NST trong GPII trong GPII
+ Kỳ đầu: NST co lại, thấy rõ số lượng NST kép trong bộ NST đơn bội.
HS trao đổi nhĩm thống nhất ý kiến. GV cùng cả lớp trao đổi, HS tự rút ra kết luận sau khi thảo luận.
1 - 2 HS đọc kết luận chung SGK
+ Kỳ giữa: NSt tập trung thành 1 hàng ngang trên mặt phẳng xích đạo của thoi vơ sắc mới.
+ Kỳ sau: Mỗi NST đơn trong NST kép tách nhau ra và phân li độc lập về mỗi cực của tế bào.
+ Kỳ cuối: Các NST đơn nằm gọn trong nhân mới được tạo thành với số lượng là bộ đơn bội (n NST đơn)
* Kết quả: Từ một tế bào lưỡng bội (2n) qua quá trình giảm phân tạo thành 4 tế bào đơn bội (n)
*Kết luận chung: SGK
V. Củng cố:
- Sử dụng bài tập 4 SGK.
V. Dặn dị:
- Học, trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc bài Giảm phân. Kẻ bảng sau vào vở.
Giai đoạn Phát sinh giao tử cái Phát sinh giao tử đực GPI
GPII Kết quả
Tuần: Ngày dạy:
Tiết: Lớp:
Bài 11: Sự phát sinh giao tử và thụ tinh A/ MụC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức :
- Nêu được quá trình phát sinh giao tử ở động vật và thực vật cĩ hoa - Phân biệt được quá trình phát sinh giao tử đực và cái.
- Hiểu và giải thích được bản chất của quá trình thụ tinh.
2. Kỹ năng:
- Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp.
3. Thái độ:
- Cĩ tình yêu và lịng tin vào khoa học, bản thân. - Cĩ quan điểm chủ nghĩa duy vật biện chứng.
B/ PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY
Hợp tác nhĩm, đàm thoại.
C/ CHUẩN Bị:
Giáo viên: Máy chiếu; phim trong H.11 SGK Học sinh: Kẻ phiếu học tập vào vở bài tập.
D/ TIếN TRìNH LÊN LớP: