V. Củng cố: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi số 1 và 2 SGK
3. Chọn lọc cá thể
+ Tìm những điểm khác nhau cơ bản giữa chọn lọc cá thể và chọn lọc hàng loạt?
HS tìm hiểu thơng tin SGK, quan sát hình, trả lời câu hỏi.
1 – 3 HS đọc kết luận chung SGK
* Kết luận :
+ Tiến hành: Từ giống khởi đầu chọn các cá thể ưu tú nhất, hạt để riêng đem gieo thành từng dịng, so sánh với nhau và với giống khởi đầu và giống đối chứng.
+ Ưu điểm: Kết hợp được chọn lọc trên kiểu hình với kiểm tra được kiểu gen. + Nhược điểm: Khĩ thực hiện, tốn kém nhiều.
* Kết luận chung: SGK
V. Củng cố:
- Tại địa phương và gia đình em đang sử dụng phương pháp chọn lọc nào? Theo em phương pháp đĩ cĩ tốt khơng? Vì sao?
V. Dặn dị:
- Học, trả lời các câu hỏi cuối bài.
Tuần: Ngày dạy:
Tiết: Lớp:
Bài 37: thành tựu chọn giống ở việt nam 1. Kiến thức :
- Trình bày được các phương pháp thường sử dụng trong chọn giống vật nuơi và cây trồng.
- Nêu được một số thành tựu cơ bản.
2. Kỹ năng:
- Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, tìm hiểu thơng tin thực tế.
3. Thái độ:
- Cĩ thái độ đúng đắn trong sản xuất và đời sống.
B/ PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY
Đặt và giải quyết vấn đề, Hợp tác nhĩm, đàm thoại.
C/ CHUẩN Bị:
Giáo viên: Máy chiếu; phim trong phiếu học tập. Học sinh: Đọc bài trước ở nhà.
D/ TIếN TRìNH LÊN LớP:
I. ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp.
II. Kiểm tra bài cũ: Trình bày phương pháp chọn lọc hàng loạt và chọn lọc cá thể? III. Nội dung bài mới:
1/ Đặt vấn đề.
Thế kỷ XX được xem là thế kỷ của sinh học, điều đĩ là cơ sở vững chắc cho nghành khoa học chọn giống. Thực tế ở Việt Nam trong thời gian qua đã tạo ra rất nhiều giống mới.
2/ Triển khai bài.
Hoạt động của thầy và trị nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
GV cho HS đọc thơng tin, trả lời câu hỏi: + Thế nào là gây đột biến nhân tạo trong chọn giống cây trồng?
+ Những thành tựu thu được từ gây đột biến nhân tạo?