Hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra bài cũ: 5’

Một phần của tài liệu GIAO AN LOP 5 DU TUAN 1- 10 (Trang 28 - 33)

1. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Nêu những suy nghĩ, băn khoăn của Trơng Định?

- Tình cảm của nhân dân đối với Trơng Định.

2. Bài mới: 28’

a/ Giới thiệu bài, ghi bảng. b/Tỡm hiểu bài mới.

Hoạt động 1: (Làm theo nhúm)

- GV cho học sinh quan sát tranh Nguyễn Trờng Tộ.

- Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh + Những đề nghị canh tân đất nớc của Nguyễn Trờng tộ là gì?

+ Những đề nghị đĩ cĩ đợc triều đình thực hiện khơng? Vì sao?

+ Nêu những cảm nghĩ của em về Nguyễn Trờng Tộ?

Hoạt động 2: (Làm việc cả lớp)

? Nguyễn Trờng Tộ lại đợc ngời đời sau kính

- Học sinh đọc bài 1 đến 2 lần. - Cả lớp theo dõi.

+ HS thảo luận trả lời các câu hỏi. + Đại diện các nhĩm trình bày.

- Mở rộng quan hệ ngoại giao, buơn bán với các nớc, thuê chuyên gia nớc ngồi giúp ta phát triển kinh tế. Mở trờng dạy đĩng tàu …

- Triều đình bàn luận khơng thống nhất. Vua Tự Đức khống cần nghe theo Nguyễn Trờng Tộ.Vì vua quan nhà Nguyễn bảo thủ.

- Nguyễn Trờng Tộ cĩ lịng yêu nớc, muốn canh tân đất nớc phát triển. Khâm phục tình yêu nớc của Nguyễn Trờng Tộ. Hs trả lời.

trọng?

- Giáo viên cùng học sinh nhận xét. - Giáo viên nêu ý nghĩa bài học.

3. Củng cố- dặn dị:2

- Giáo viên nhận xét giờ học. + Về nhà chuẩn bị bài sau.

+ Học sinh nêu lại ý nghĩa bài học.

TIẾT 2: KHOA HỌC: TCT 4:

Cơ thể chúng ta đợc hình thành nh thế nào ? I. Mục tiêu:

- Nhận biết: Cơ thể của mỗi con ngời đợc hình thành từ sự kết hợp trứng của mẹ và tinh trùng của bố. Phân biệt 1 vài giai đoạn phát triển của bào thai.

- Giáo dục học sinh cĩ ý thức trong giờ học.

II. Đồ dùng dạy học:

+ Hình trang 10, 11, sgk.

III. Hoạt động dạy học:1. Kiểm tra bài cũ: 5’ 1. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Nêu đặc điểm và sự khác nhau giữa nam và nữ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Bài mới: 28’

a/ Giới thiệu bài, ghi bảng. b/

Tỡm hiểu bài:

Hoạt động 1: Giảng bài.

- Bớc 1: Giáo viên đặt câu hỏi trắc nghiệm ? Cơ quan nào trong co thể quyết định giới tính của mỗi ngời?

? Cơ quan sinh dục nam tạo ra gì? ? Cơ quan sinh dục nữ tạo ra gì?

- Gv: Cơ thể ngời đợc hình thành từ một tế bào trứng của mẹ kết hợp với tinh trùng của bố. Quá trình kết hợp đĩ gọi là thụ tinh.

- Trứng đã đợc thụ tinh gọi là hợp tử.

- Hợp tử phát triển thành phơi rồi thành bào thai, khoảng 9 tháng ở bụng mẹ ...

Hoạt động 2: Làm việc với sgk.

- Bớc 1: Giáo viên hớng dẫn học sinh làm việc cá nhân.

- Giáo viên cùng học sinh nhận xét. - Bớc 2: Trỡnh bày kết quả.

3. Củng cố- dặn dị:2

- Giáo viên nhận xét đánh giá. - Về nhà ơn lại bài.

- Học sinh thảo luận nhĩm đơi. Cơ quan sinh dục.

Tạo ra tinh trùng. Tạo ra trứng. + Học sinh quan sát hình 1b, 1c tìm chú thích phù hợp với hình nào? + Một số em lên trình bày. + Học sinh quan sát hình 2, 3, 4, 5 và trả lời các thơng tin tơng ứng.

+ Hình 1: Bào thai đợc khoảng 9 tháng …

+ Hình 3: Thai đợc 8 tuần … + Hình 4: Thai đợc 3 tháng … + Hình 5: Thai đợc 5 tuần …

Thứ năm ngày 2 thỏng 9 năm 2010

TIẾT 1: THỂ DỤC: Giỏo viờn bộ mụn thực hiện.

TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TCT 4: Luyện tập về từ đồng nghĩa I. Mục đích - yêu cầu:

- Biết ví dụ những hiểu biết về từ đồng nghĩa, làm đúng các bài tập phân loại các từ đã cho thành những nhĩm từ đồng nghĩa.

- Biết viết đoạn văn miêu tả khoảng 5 câu cĩ sử dụng 1 số từ đồng nghĩa.

II. Đồ dùng dạy học:

+ Bảng phụ, phiếu nhĩm.

III. Hoạt động dạy học:1. Kiểm tra bài cũ: 5’ 1. Kiểm tra bài cũ: 5’

Học sinh làm bài tập 4 tiết trước. 2

. Bài mới: 28’

a/ Giới thiệu bài, ghi bảng.

b/ Hớng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tỡm những từ đồng nghĩa trong đoạn văn.

- Giáo viên dán tờ phiếu lên bảng, các từ cần tìm là: (mẹ, mà, u, bầm, ma, bu) là các từ đồng nghĩa.

B i 2à : xếp cỏc từ cho dưới đõy thành cỏc nhúm từ đồng nghĩa.

- Gv chốt lại lời giải đỳng Bài 3: - Giáo viên hớng dẫn.

- Viết 1 đoạn văn miêu tả cĩ dùng 1 số từ ở bài 2. Đoạn văn khoảng 5 câu trở lên. Càng nhiều càng tốt.

- Giáo viên và cả lớp cùng nhận xét.

3. Củng cố- dặn dị:2

- Giáo viên nhận xét củng cố bài học.

- hs lờn bảng làm bài.

Hs nghe

- Học sinh đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp đọc thầm và làm bài cá nhân.

- 1 học sinh lên bảng gạch đúng vào những từ đồng nghĩa trong đoạn văn.

1 hs đọc yờu cầu bài tập.

1 Hs lờn bảng xếp , cả lớp làm VBT. - bao la,mờnh mụng,thờnh thang,bỏt ngỏt. - lung linh,long lanh,lúng lỏnh,lấp

loỏng,lấp lỏnh.

- vắng vẻ,hiu quạnh,vắng teo,vắng ngắt,hiu hắt.

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập. Phân tích yêu cầu bài.

- Học sinh làm việc cá nhân vào vở bài tập.

- Từng học sinh nối tiếp nhau đọc bài tập.

TIẾT 3: TỐN: TCT 9: Hỗn số I. Mục tiêu:

- Nhận biết về hỗn số. Biết đọc, viết hỗn số. - Vận dụng vào đọc viết thạo hỗn số.

- Giáo dục học sinh cĩ ý thức trong giờ học tốn.

II. Đồ dùng dạy học:

+ Các tấm bìa cắt và hình vẽ trong sgk.

1.

Giới thiệu bài, ghi bảng.2

2/Giảng bài .31

a) Hoạt động 1: Giới thiệu về hỗn số. - Gviên vẽ: ? Cĩ bao nhiêu hình trịn? - Ta cĩ 2 và 4 3 hay 2 + 4 3 ta viết gọn là 4 3 2 ; 4 3 2 gọi là hỗn số. - Giáo viên chỉ vào

4 3

2 g thiệu cách đọc - Giáo viên chỉ vào từng thành phần của hỗn số để giới thiệu: Hỗn số 4 3 2 cĩ phần nguyên là 2, phần phân số là 4 3 . Phần phân số bao giờ cũng bé hơn đơn vị. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Gv hớng dẫn học sinh cách viết: .…

b/Hoạt động 2: Thực hành:

Bài 1: - Học sinh nhìn hình vẽ nêu cách đọc và cách viết hỗn số. Giáo viên nhận xét. Bài 2: a, - Giáo viên hớng dẫn.

- Giáo viên vẽ lại hình lên bảng để cả lớp cùng chữa.

+ Cho học sinh đọc các phân số và hỗn số trên tia số. 3. Củng cố- dặn dị:2’ - Nhận xét giờ học. - Học sinh quan sát và nhận xét. + Cĩ 2 hình trịn và 4 3 hình trịn. + Học sinh nêu lại hỗn số.

+ Học sinh nhắc lại. + Vài học sinh nhắc lại.

+ Học sinh nhắc lại.

+ Học sinh nêu lại cách đọc, viết hỗn số. + Học sinh làm vào vở bài tập.

+ Học sinh lên bảng làm. 5 1 5 2 5 3 5 10 5 4 1 5 3 1 5 2 1 5 1 1 5 5 5 4 - hs đọc. Cõu b tương tự.

Thứ sỏu ngày 3 thỏng 9 năm 2010

TIẾT 1: TẬP LÀM VĂN: TCT 4: Luyện tập làm báo cáo thống kê I. Mục đích - yêu cầu:

- Học sinh hiểu cách trình bày các số liệu thống kê và tác dụng của các số liệu thống kê. - Biết thống kê đơn giản gắn với các số liệu về từng tổ học sinh trong lớp.

- Biết trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng.

II. Đồ dùng dạy học:

+ Vở bài tập tiếng việt.

+ Bút dạ, phiếu ghi mẫu thống kê ở bài tập 2.

III. Hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Một số học sinh đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày.

2. Bài mới: 28’

a/ Giới thiệu bài, ghi bảng. b/H ớng dẫn học sinh luyện tập. Bài 1: Cả lớp và giáo viên nhận xét. Ví dụ: Từ 1075 đến 1919, số khoa thi ở n- ớc ta: 185, số tiến sĩ: 2896,

+ Các số liệu thống kê đợc trình bày nh thế nào?

+ Tác dụng của các số liệu thống kê? Bài 2: Thống kê số học sinh trong lớp theo những yêu cầu sau:

- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chỉnh sửa, biểu dơng.

- Giáo viên mời một học sinh nĩi tác dụng của bảng thống kế.

3. Củng cố- dặn dị:2

- Giáo viên nhận xét, đánh giá. - Học sinh ơn lại bài.

2 hs đọc ,lớp theo dừi nhận xột.

- hs nghe. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Một học sinh đọc yêu cầu bài tập 1. - Học sinh trao đổi cặp.

- Nhìn bảng thống kê trong bài “Nghìn năm văn hiến”, trả lời câu hỏi.

+ Nhắc lại các số liệu thống kê trong bài. - Số khoa thi.

- Số bia và tiến sĩ.

+ Dới 2 hình thức: Nêu số liệu, trình bày bảng.

+ Giúp ngời đọc dễ tiếp nhận thơng tin, dễ so sánh.

+ Tăng sức thuyết phục cho nhận xét về truyền thống văn hiến lâu đời của nớc ta. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.

- Hoạt động nhĩm trong thời gian quy định. - Các nhĩm đại diện lên bảng, lớp trình bày kết quả.

+ Giúp ta thấy rõ kết quả, đặc biệt là kết quả cĩ tính so sánh.

+Học sinh viết vào vở bài tập.

TIẾT 2: KĨ THUẬT: TCT 2: đính khuy hai lỗ (Tiết 2 ) I. Mục tiêu:

- Học sinh tiếp tục thực hành đính khuy hai lỗ. - Đính khuy hai lỗ đúng quy định, đúng kỹ thuật. - Rèn luyện tính cẩn thận, đơi tay khéo léo.

II. Đồ dùng dạy học:

+ Khuy hai lỗ, kim chỉ, vải phấn màu, kéo.

III. Hoạt động dạy học:1. Kiểm tra bài cũ: 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: 3’

- Quy trỡnh đớnh khuy và dụng cụ học tập.

2. Bài mới: 30’

a/ Giới thiệu bài, ghi bảng. b/H

ướng dẫn thực hành.

- Học sinh nhắc lại cách đính khuy hai lỗ. - Nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy, vật liệu đính khuy của học sinh.

- Học sinh nhắc lại cách đính khuy hai lỗ. + Mỗi học sinh đính hai khuy trong

- Giáo viên yêu cầu thời gian thực hành: - Yêu cầu cần đạt cuối bài.

- Giáo viên quan sát hớng dẫn thêm cho những em cịn lúng túng.

- Giáo viên cho học sinh trng bày sản phẩm. - Giáo viên đánh giá nhận xét.

- Tổ chức cho học sinh thi trớc lớp. Động viên khen, chê kịp thời.

3. Củng cố- dặn dị: 2

- Giáo viên nhận xét giờ hoc. - Về nhà chuẩn bị bài sau.

khoảng 20 phút.

- Học sinh thực hành đính khuy theo nhĩm.

+ Các tổ tự chng bày sản phẩm của mình, tự đánh giá sản phẩm của bạn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Học sinh nêu lại phơng pháp đính khuy hai lỗ.

TIẾT 3: TỐN: TCT 10: Hỗn số (Tiếp theo) I. Mục tiêu:

- Giúp học sinh biết cách chuyển một hỗn số thành phân số. - Vận dụng vào chuyển đổi thành thạo.

- Giáo dục học sinh lịng say mê học tốn.

II. Đồ dùng dạy học:

+ Các tấm bìa cắt nh hình vẽ trong sgk.

Một phần của tài liệu GIAO AN LOP 5 DU TUAN 1- 10 (Trang 28 - 33)