Thứ sỏu ngày 24 thỏng 9 năm

Một phần của tài liệu GIAO AN LOP 5 DU TUAN 1- 10 (Trang 80 - 84)

II. Tài liệu và phơng tiện: Thẻ màu (tiết 1) I Hoạt động dạy học:

Thứ sỏu ngày 24 thỏng 9 năm

TIẾT 1: TẬP LÀM VĂN: TCT 10: Trả bài văn tả cảnh I. Mục đích yêu cầu:

- Nắm đợc yêu cầu của bài văn.

- Nhận thức đợc u, khuyết điểm trong bài làm của mình và của bạn: biết sửa lỗi; viết lại đợc một đoạn cho hay hơn.

II. Đồ dùng dạy học:

Vở bài tập.

III. Hoạt động dạy học:1. 1.

Giới thiệu bài . 2’

2/ Giảng bài mới. 32’

a) Hớng dẫn học sinh chữa một số lỗi chính tả. - Giáo viên chép đề lên bảng.

- Nhận xét chung kết quả cả lớp.

- Hớng dẫn học sinh chữa một số lỗi điển hình. - Giáo viên sửa cho đúng.

b) Trả bài.

- Giáo viên trả bài cho học sinh. - Giáo viên hớng dẫn.

3. Củng cố- dặn dị: 1’

- Nhận xét tiết học.

- Học sinh đọc đề . HS nghe

- Học sinh lên bảng chữa  tự chữa trên nháp.

Lớp nhận xét.

- Học sinh tự sửa lỗi của mình.

- Một số học sinh trình bày đoạn văn đã viết lạc.

MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐèNH

I. Mục tiờu

-Biết đặc điểm, cỏch sử dụng,bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thụng thường, trong gia đỡnh.

-Biết giữ vệ sinh, an tồn trong quỏ trỡnh sử dụng dụng cụ nấu ăn, ăn uống. II. Thiết bị dạy và học:

-1 số dụng cụ đun, nấu, ăn uống thường dựng trong gia đỡnh (nếu cú) -Tranh 1 số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thụng thường

III. Cỏc hoạt động dạy và học :

1/ Giới thiệu bài (1’)

- GV giới thiệu bài và nờu mục đớch yờu cầu. 2/Tỡm hiểu bài: 32’

*HĐ1: Xỏc định cỏc dụng cụ đun,nấu, ăn uống thường dựng trong gia đỡnh.

-Quan sỏt hỡnh 1, em hĩy kể tờn những loại bếp đun được sử dụng nấu ăn trong gia đỡnh.

- Quan sỏt hỡnh 2, em hĩy nờu tỏc dụng của những dụng cụ nấu ăn trong gia đỡnh.

-Hĩy kể tờn 1 số dụng cụ nấu, ăn thường dựng trong gia đỡnh.

- Quan sỏt hỡnh 3, em hĩy kể tờn những dụng cụ thường dựng để bày thức ăn và ăn uống trong gia đỡnh.

-GV ghi tờn cỏc dụng cụ HS kể theo từng nhúm lờn bảng

-Cho HS nhắc lại

*HĐ2: Tỡm hiểu đặc điểm, cỏch sử dụng,bảo quản 1 số dụng cụ đun,nấu, ăn uống thường dựng trong gia đỡnh

-Cho HS thảo luận nhúm-Điền vào vbt *HĐ3: Đỏnh giỏ kết quả học tập -Cho cỏc nhúm trỡnh bày

-GV kết luận

3/Củng cố-Dặn dũ: (2’)

-GV nờu cõu hỏi cuối bài để đỏnh giỏ kết quả học tập của HS.

-Nhận xột sự chuẩn bị, tinh thần thỏi độ học tập và kết quả thực hành

-Dặn chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau.

-Lắng nghe -HS quan sỏt-Trả lời -Nhận xột , bổ sung Hs nờu. Hs kể soong , chảo ,… …chộn ,bỏt… -Hs nhắc lại

-Thảo luận nhúm 4-Ghi vào VBT

-Đại diện nhúm trỡnh bày -Nhận xột

-HS trả lời

-Lắng nghe

TIẾT 3: TỐN: TCT 25: mi-li-mét vuơng - bảng đơn vị đo diện tích I. Mục tiêu: Học sinh biết:

- Biết tên gọi, kí hiệu độ lớn của mi-li-mét vuơng. Quan hệ giữa mm2 và cm2.

- Biết tên gọi, kí hiệu, thứ tự, mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng đơn vị đo diện tích; chuyển đổi từ đơn vị này sang đơn vị khác.

II. Đồ dùng dạy học:

Bảng kẻ sẵn các dịng, các cột nh phần b (sgk).

III. Hoạt động dạy học:

1.

Giới thiệu bài . 2’

2/ Giảng bài. 31’

* Hoạt động 1: Giới thiệu đon vị đo diện tích mi-li-mét vuơng.

- Kể tên các đơn vị đo diện tích đã học (từ bé đến lớn)?

- Giáo viên giảng:

+ Để đo đơn vị di tích nhỏ hơn cm2 ngời ta dùng đơn vị mi-li-mét vuơng.

+ Kí hiệu mm2.

- 1mm2 là diện tích hình vuơng cĩ cạnh nh thế nào?

- Giáo viên treo tranh (phĩng to- sgk) và giáo viên hớng dẫn.

* Hoạt động 2: Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích.

- Nêu tên các đơn vị đo diện tích từ bé đến lớn?

 Giáo viên điền vào bảng kẻ sẵn.

- Mỗi đơn vị đo diện tích liên tiếp hơn kém nhau bào nhiêu lần?

* Hoạt động 3: Thực hành

Bài 1: a) b) Bài 2: Giáo viên viết đề và hớng dẫn.

5cm2 = 500 mm2

12km2 = 1200 hm2

7hm2 = 7000 m2

1cm2 = 10000 mm2

Bài 3:

- Giáo viên thu một số vở chấm và nhận xét.3. Củng cố- dặn dị: 2’

Học thuộc bảng đơn vị đo diện tích và làm lại bài tập. - cm2, dm2, m2, dam2, hm2, km2 - … hình vuơng cĩ cạnh 1mm. - Học sinh quan sát và nháp. 1cm2 = 100mm2 1mm2 = 10 1 cm2 - Học sinh trả lời.

+ 2 học sinh đọc lại bảng đơn vị đo diện tích.

Học sinh đọc nối tiếp. 168mm2; 2310mm2

- Học sinh làm nối tiếp. 1m2 = 10000 cm2

5m2 = 50000 cm2

12m2 9dam2 = 1209 dam2

37dam2 24m2 = 3724 m2

- Học sinh làm vở.

TIẾT 4: TIN HỌC: Giỏo viờn bộ mụn thực hiện.

BUỔI CHIỀU: TIẾT 1: ĐỊA LÍ: TCT 5: Vùng biển nớc ta I. Mục tiêu:

- Học sinh trình bày đợc một số đặc điểm của vùng biển nớc ta.

- Chỉ trên bản đồ vùng biển nớc ta và cĩ thể chỉ một số điểm du lịch, bãi biển nổi tiếng. - Biết vài trị của biển đối với khí hậu, đời sống và sản xuất.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ Việt Nam, bản đồ địa lí Tự nhiên Việt Nam. - Tranh ảnh về những nơi du lịch và bãi tắm biển.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Bài cũ: 3’

Nêu vai trị của sơng ngịi nớc ta? 2. Bài mới: 31

a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài.

* Hoạt động 1: Vùng biển nớc ta.

- Giáo viên cho học sinh quan sát lợc đồ.

- Giáo viên chỉ vùng biển nớc ta trên bản đồ và nĩi vùng biển nớc ta rộng thuộc Biển Đơng.

 Giáo viên kết luận: Vùng biển nớc ta là một bộ phận của Biển Đơng.

*Hoạt động 2: Đặc điểm của vùng biển nớc ta.

- Giáo viên gọi 1 số học sinh lên trình bày.

- Giáo viên nhận xét bổ sung.

HĐ3: Vai trị của biền: làm việc theo

nhĩm.

Vai trị của biển đối với khí hậu, đời sống sản xuất của nhân dân ta?

- Giáo viên nhận xét bổ sung.

Biển điều hồ khí hậu, là nguồn tài nguyên và là đờng giao thơng quan trọng. Ven biển cĩ những nơi du lịch, nghỉ mát.

 Bài học (sgk).

3. Củng cố- dặn dị: 2’

- Nội dung bài học.

- Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau.

- Học sinh quan sát lợc đồ sgk. - Học sinh quan sát.

- Học sinh nêu lại.

- Học sinh đọc sgk và hồn thành bảng sau

- Đại diện nhĩm trình bày. - Nhĩm khác nhận xét.

- Học sinh đọc lại.

TUẦN 6

Thứ hai ngày 27 thỏng 9 năm 2010

TIẾT 1: TIN HỌC: Giỏo viờn bộ mụn thực hiện.

Đặc điểm của

vùng biển nớc ta ảnh hởng đối với đời sống sản xuất của nhân dân. -Nớckhơng bao

giờ đĩng băng. - Miên Bắc và miền Trung hay cĩ bão.

- Hàng ngày biển cĩ lúc dâng lên cĩ lúc hạ xuống.

- Thuận lợi cho giao thơng và đánh bắt hải sản.

- Gây thiệt hại cho tàu thuyền và những vùng ven biển. - Nơng dân vùng ven biển th- ờng lợi dụng thuỷ chiều để lấy nớc làm muối và ra khơi đánh bắt hải sản.

TIẾT 2: TẬP ĐỌC: TCT 11: SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAII. Mục tiờu: I. Mục tiờu:

- Đọc đỳng từ phiờn õm tiếng nước ngồi và cỏc số liệu thống kờ trong bài.

- Hiểu nội dung: Chế độ phõn biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đũi bỡnh đẳng của những người da màu.

2. TĐ: Đồn kết và biết giỳp đỡ những HS dõn tộc ớt người.

II.

Đồ dựng dạy học :

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.

Một phần của tài liệu GIAO AN LOP 5 DU TUAN 1- 10 (Trang 80 - 84)