Thứ tư ngày 8 thỏng 9 năm

Một phần của tài liệu GIAO AN LOP 5 DU TUAN 1- 10 (Trang 42 - 46)

III. Các hoạt động dạy học:

Thứ tư ngày 8 thỏng 9 năm

TIẾT 1: TẬP ĐỌC: TCT 6: Lịng dân (Tiếp) I. Mục tiờu:

1. Biết đọc đúng phần tiếp của vở kịch cụ thể.

- Biết ngắt giọng để phân biệt tên nhân vật với lời nĩi của nhân vật. - Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai.

2. Hiểu nội dung vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng; tấm lịng của ngời dân Nam Bộ đối với cách mạng.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.

III. Các hoạt động dạy học:

1/ Kiểm tra bài cũ: 5 ’

- Học sinh đĩng phân vai phần đầu vở kịch: Lịng dân.

2/ Dạy bài mới: 28 ’

a/ Giới thiệu bài: b/ Luyện đọc:

- Giáo viên cĩ thể chia đoạn để luyện đọc. + Đoạn 1: Từ đầu  lời chú cán bộ.

+ Đoạn 2: Tiếp  lời dì Năm. + Đoạn 3: Phần cịn lại.

- Giáo viên đọc diễn cảm tồn bộ 2 phần. c) Tìm hiểu bài.

* An đã làm cho bọn giặc mừng hụt nh thế nào?

* Những chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng xử rất thơng minh?

* Vì sao vở kịch đợc đặt tên là “Lịng dân” .

Nội dung chính.

d) Giáo viên hớng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm.

- Giáo viên hớng dẫn 1 tốp học sinh đọc diễn cảm 1 đoạn kịch theo cách phân vai. - Giáo viên tổ chức cho từng tốp học sinh

2 tốp hs đọc

Hs nghe

- Một học sinh khá, giỏi đọc phần tiếp theo vở kịch.

- Học sinh quan sát tranh minh hoạ.

- Ba, bốn tốp nối tiếp nhau đọc từng đoạn phần tiếp theo vở kịch.

Để tơi đi lấy, chú toan đi, cai cản lại) (Cha thấy)

- Khi giặc hỏi An: Ơng đĩ phải tía mầy khơng? An trả lời hổng phía tía làm cai hí hửng … cháu kêu bằng ba, chú hổng phải tía.

- Dì vờ hỏi chú cán bộ để giấy tờ chỗ nào, rồi nĩi tên, tuổi của chồng, tên bố chồng để chú cán bộ biết má nĩi theo.

- Vì vở kịch thể hiện tấm lịng của ngời dân với cách mạng. Ngời dân tin yêu cách mạng sẵn sàng xả thân bảo vệ cán bộ cách mạng trong lịng dân là chỗ dựa vững chắc nhất của cách mạng.

Hs nờu

đọc phân vai.

- Giáo viên và cả lớp nhận xét. 3. Củng cố- dặn dị: 2 ’

- Nhắc lại nội dung vở kịch. - Nhận xét tiết học.

- Học sinh đọc phân vai.

TIẾT 2: ÂM NHẠC: Giỏo viờn bộ mụn thực hiện. TIẾT 3: TỐN: TCT 13: Luyện tập chung I. Mục tiêu:

- Giúp học sinh củng cố về: cộng, trừ 2 phân số. Tính giá trị của biểu thức với phân số. - Chuyển các số đo cĩ 2 tên đơn vị đo thành số đo là hỗn số với một tên đơn vị đo. - Giải bài tốn tìm 1 số biết giá trị 1 phân số của số đĩ.

II. Các hoạt đơng dạy học:

1/ Giới thiệu bài, ghi bảng. 2’

2/H

ư ớng dẫn luyện tập . 32’

- Giáo viên hớng dẫn học sinh tự làm các bài tập rồi chữa bài.

Bài 1:

- Giáo viên gọi học sinh chữa bảng. - Giáo viên nhận xét, chữa bài.

Bài 2:

- Giáo viên gọi học sinh chữa bảng. - Giáo viên nhận xét, chữa bài.

Bài 3:

- Giáo viên gọi học sinh lên chữa. Bài 4:

- Giáo viên gọi học sinh lên chữa. - Giáo viên nhận xét chữa bài.

B i 5:Gà v hướng dõn hs làm và chữa bài. 3. Củng cố- dặn dị: 1’

- Nhận xét giờ học.

- Học sinh tự làm rồi chữa bài. 90 151 90 81 70 10 9 9 7 a, + = + = 5 7 10 14 10 3 5 6 10 3 2 1 5 3 c, + + = + + = =

- Học sinh làm rồi chữa bài. 40 9 40 16 25 5 2 - 8 5 a, = − = 40 14 40 30 - 44 4 3 10 1 1 b, − = = 6 2 6 5 - 3 4 6 5 - 2 1 3 2 c, + = + =

- Học sinh tính nhẩm rồi trả lời miệng c.

8 5

- Học sinh làm rồi chữa bài theo mẫu sgk. 8dm 9cm = 8dm + 10 9 dm = 10 9 8 dm 7m 3dm = 7m + 10 3 m = 10 3 7 m 12cm 5mm =12cm + 10 5 cm = 10 5 12 cm - Hs làm bài.

TIẾT 4: TẬP LÀM VĂN: TCT 5: Luyện tập tả cảnh I. Mục tiờu:

- Phân tích bài văn Ma rào, hiểu thêm về cách quán sát và chọn lọc chi tiết trong một bài văn tả cảnh.

- Biết chuyển những điều đã quan sát đợc về 1 cơn ma thành 1 dàn ý, biết trình bày dàn ý rõ ràng, tự nhiên.

- Giáo dục học sinh lịng yêu thích mơn văn.

II. Đồ dùng dạy học:

+ Giấy khổ to, bút dạ. Dàn bài mẫu.

III. Hoạt động dạy học:

1.

Giới thiệu bài, ghi bảng . 2

2/ H ớng dẫn luyện tập . 32’

Bài 1:

- Giáo viên cùng học sinh nhận xét. Chốt lại lời giải.

+ Câu a: Những dấu hiệu báo cơn ma sắp đến. + Câu b: Những từ tả tiếng ma và hạt ma từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc.

+ Câu c: Những từ ngữ chỉ cây cối, con vật, bầu trời trong và sau trận ma.

+ Câu d: Tác giả đã quan sát cơn ma bằng những giác quan nào?

- Giáo viên nhấn mạnh, củng cố bài 1.

Bài 2: Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

- Giáo viên phát giấy khổ to, bút dạ cho 2 đến 3 em khá giỏi.

- Giáo viên chấm những dàn ý tốt.

- Giáo viên nhận xét bổ xung một bài mẫu. 4. Củng cố- dặn dị: 1’

- Giáo viên nhận xét tiết học.

- Về nhà hồn chỉnh dàn ý bài văn tả cơn ma.

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp theo dõi sgk.

- Cả lớp đọc thầm bài Ma rào.

- Trao đổi cặp đơi trả lời các câu hỏi. - Học sinh phát biểu ý kiến.

+ Mây: Lặng, đặc xịt, lổm ngổm … + Giĩ: Thổi giật, thổi mát lạnh … + Tiếng ma: Lúc đầu lẹt đẹt … + Hạt ma: Những giọt nớc lăn. + Trong ma: Lá đào … con gà, … + Sau trận ma: …

+ Mắt, tai, làn da (xúc giác, mũi) - Một học sinh đọc yêu cầu bài tập 2. - Mỗi học sinh tự lập dàn ý vào vở. - Học sinh đọc nối tiếp nhau trình bày đoạn văn.

- Học sinh làm bài trên giấy, dán lên bảng, trình bày kết quả.

- Học sinh sửa lại dàn bài của mình.

BUỔI CHIỀU: TIẾT 1: LỊCH SỬ: TCT 3:

Cuộc phản cơng ở kinh thành huế I. Mục tiêu:

- Thấy đợc cuộc phản cơng quân Pháp ở kinh thành Huế do Tơn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nớc tổ chức, đã mở đầu cho phịng trào Cần Vơng.

- Trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nớc, bất khuất của dân tộc.

II. Đồ dùng dạy học:

+ Lợc đồ kinh thành Huế năm 1885.

+ Bản đồ Việt Nam, hình trong sgk, phiếu học tập.

1. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu những đề nghị chủ yếu canh tân đất nớc của Nguyền Trờng Tộ?

2/ Bài mới: 28’

a/ Giới thiệu bài, ghi bảng. b/ Giảng bài mới.

Hoạt động 1:

- Giáo viên trình bày 1 số nét chính về tình hình nớc ta sau khi chiều đình nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp ớc Pa-tơ-nốt …

Hoạt động 2: (Làm việc theo nhĩm)

Giáo viên nêu nhiệm vụ học tập cho học sinh. ? Phân biệt điểm khác nhau về chủ chơng của phái chủ chiếm và phái chủ hồ trong chiều đình nhà Nguyễn?

? Tơn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chống Pháp?

? Tờng thuật lại cuộc phản cơng ở Kinh thành Huế?

? ý nghĩa của cuộc phản cơng ở Kinh thành Huế?

- Giáo viên nhấn mạnh thêm:

+ Tơn Thất Thuyết quyết định đa vua Hàm Nghi và đồn tuỳ tùng lên vùng núi Quảng Trị. Tại căn cứ kháng chiến … một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu (kết hợp sử dụng bản đồ) 3. Củng cố- dặn dị: 2’

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà ơn lại bài và chuẩn bị bài sau.

2 hs nhắc lại.

- Học sinh theo dõi giáo viên giảng. - Các nhĩm thảo luận các nhiệm vụ học tập.

- Các nhĩm trình bày kết quả thảo luận. + Phái chủ hồ chủ trơng hồ với Pháp, phải chủ chiến chủ chơng chống Pháp.

+ Tơn Thất Thuyết cho lập căn cứ kháng chiến.

+ Tờng thuật lại diễn biến theo: Thời gian, hành động của Pháp, tinh thần quyết tâm chống Pháp của phái chủ chiến.

+ Điều này thể hiện lịng yêu nớc của một bộ phận quan lại trong chiều đình Nguyễn, khích lệ nhân dân đấu tranh chống Pháp.

TIẾT 3: KHOA HỌC: TCT 6: Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Nêu đợc đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn: dới 3 tuổi, từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 tuổi đến 10 tuổi.

- Nêu đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời mỗi con ngời?

II

.Đồ dựng dạy học.

- Hỡnh minh hoạ sgk.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ: 5’

? mọi ngời cần làm gì để quan tâm đến phụ nữ cĩ thai trong gia đình?

a/ Giới thiệu bài: b/

Tỡm hiểu bài.

Hoạt động 1: Trị chơi: “Ai nhanh, Ai đúng”. - Phổ biến luật chơi: Mỗi thành viên đều đọc thơng tin trong khung chữ và tìm xem ứng với lứa tuổi nào. Sau đĩ cử bạn viết nhanh đáp án lên bảng.

- Giáo viên nhận xét và đa ra đáp án đúng. Hoạt động 2: Thực hành- Đàm thoại. Giáo viên đa ra câu hỏi.

? Tại sao nĩi tuổi dậy thì cĩ tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời mỗi con ngời? - Giáo viên đa ra kết luận.

Hoạt động 3:

Gviờn cho hs thực hành làm bài tập VBT 3. Củng cố- dặn dị: 2’

- Nhận xét giờ.

- Dặn về chuẩn bị bài sau.

- Lớp chia làm 6 nhĩm. - Thảo luận- viết đáp án. 1- b, 2- a, 3- c.

- Nhận xét giữa các nhĩm. - Đọc trang 15.

- Học sinh trả lời.

Thứ năm ngày 9 thỏng 9 năm 2010

TIẾT 1: THỂ DỤC: Giỏo viờn bộ mụn thực hiện

TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TCT 6: Luyện tập về từ đồng nghĩa I/ Mục tiờu.

-Biết sử dụng từ đũng nghĩa một cỏch thớch hợp , hiểu ý nghĩa chung của một số tục ngữ . - Dưa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yờu, viết một đoạn văn miờu tả sự vạt cú sử dụng một số từ đồng nghĩa.

II. Đồ dùng dạy học

- Vở bài tập

Một phần của tài liệu GIAO AN LOP 5 DU TUAN 1- 10 (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(171 trang)
w