2 H ướng dẫn luyện tập : 32’

Một phần của tài liệu GIAO AN LOP 5 DU TUAN 1- 10 (Trang 64 - 70)

III. Hoạt đơng dạy học:

Thứ năm ngày 16 thỏng 9 năm

2 H ướng dẫn luyện tập : 32’

H ướng dẫn luyện tập : 32’ Bài 1: - Hớng dẫn tĩm tắt. 3000đ/ 1 quyển: 25 quyển. 1500đ/ 1 quyển: ? quyển? - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: - Phát phiếu học tập cho hs. - Nhận xét, cho điểm. Bài 4, 5 : Làm vở. - Gv hướng dẫn làm bài. Chấm 7 đến 8 bài làm nhanh.

- Gọi 2 học sinh lên bảng chữa, nhận xét. 3. Củng cố- dặn dị: 1’

- Nhận xét giờ.

- Đọc yêu cầu bài 1.

- 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vở. 3000 đồng gấp 1500 đồng số lần là:

3000 : 1500 = 2 (lần)

Với giá 1500 đồng 1 quyển thì mua đợc: 25 x 2 = 50 (quyển)

Đáp số: 50 quyển. - Đọc yêu cầu bài 2.

- Hs làm bài vào phiếu.

- 1 hs làm vào bảng nhúm lờn trỡnh bày kết quả.

- Đọc yêu cầu bài 4,5. - hs làm vào vở. 2 Hs chữa bài.

TIẾT 4: ANH VĂN: Giỏo viờn bộ mụn thực hiện .

TIẾT 5: MĨ THUẬT: Giỏo viờn bộ mụn thực hiện .

Tứ sỏu ngày 17 thỏng 9 năm 2010 TIẾT 1: TẬP LÀM VĂN: TCT 8: Tả cảnh (Kiểm tra viết)

I. Mục đích- yêu cầu:

- Học sinh viết một bài văn tả cảnh hồn chỉnh. - Rèn kĩ năng viết văn tả cảnh thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thích yêu thiên nhiên.

II. Đồ dùng dạy học:

- Giấy kiểm tra.

- Bảng viết sẵn cấu tạo bài văn: mở bài, thân bài, kết luận.

III. Hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ: 3’

Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2. Bài mới: 30

a) Giới thiệu bài. b) Kiểm tra.

- Giáo viên viết 3 đề trong sgk - trang 44 lờn bảng. - Giáo viên hớng dẫn: Chọn một trong 3 đề.

L

u ý khi làm bài:

- Làm theo cấu tạo bài văn (Giáo viên dán lên bảng) Mở bài: Giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả.

Thân bài: Tả từng bộ phận của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian.

Kết luận: Nêu lên cảm nghĩ hoặc nhận xét của ngời viết.

- Lập dàn ý ra nháp, sau đĩ viết vào vở.

- Viết cho đúng chính tả, cĩ sử dụng dấu chấm, dấu phẩy trong bài văn

3. Củng cố- dặn dị: 2’

- Thu bài của học sinh. - Chuẩn bị cho tuần sau

- Học sinh mở sách, đọc thầm. - Học sinh đọc đề, chọn đề. - Học sinh làm bài vào vở (giấy kiểm tra).

.

TIẾT 2: KĨ THUẬT : TCT 4: Thêu dấu nhân (Tiết 2) I. Mục tiêu:

- Học sinh biết cách thêu dấu nhân.

- Thêu đợc các mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Yêu thích tự hào với sản phẩm làm đợc.

II. Đồ dùng dạy học:

- Mẫu thêu dấu nhân.

- Một số sản phẩm thêu dấu nhân. - Bộ đồ dùng khâu thêu lớp 5.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra: 3’

? Nêu quy trình thêu dấu nhân. 2. Bài mới: 30

a/Giới thiệu bài.

b) Hớng dẫn học sinh thực hành. ? Học sinh nêu cách thêu dấu nhân. ? Vật liệu và dụng cụ để thêu dấu nhân?

- Học sinh nêu.

- Học sinh nêu. - Mảnh vài.

- GV hớng dẫn nhanh lại cách thêu. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của hs

- Giáo viên hớng dẫn học sinh thực hành.

- Giáo viên bao quát, giúp đỡ những em cịn lúng túng.

c) Đánh giá sản phẩm.

- Hớng dẫn học sinh trng bày sản phẩm. - Giáo viên nêu tiêu chí đánh giá:

-

Giáo viên quan sát, đánh giá, biểu dơng. 3. Củng cố, dặn dũ : 2’

- Hệ thống nội dung. - Nhận xột tiết học.

- Kim thêu.

- Bút chì, thớc, kéo. - Học sinh theo dõi.

- Học sinh trng bày sự chuẩn bị.

- Hs thực hành thêu dấu nhân theo đúng quy trình.

- Học sinh cĩ thể thực hành theo cặp. - Giữ trật tự giữ gìn đồ dùng khi thực hành. - Học sinh trình bày sản phẩm, đánh giá sản phẩm theo tiêu chí sau:

+ Thêu đợc các mũi thêu dấu nhân theo 2 đờng vạch dấu.

+ Các mũi thêu bằng nhau. + Đờng thêu khơng bị dúm. - Bình chọn bạn cĩ sản phẩm đẹp.

TIẾT 3: TỐN: TCT 20: Luyện tập chung I. Mục tiêu:

- Giúp học sinh củng cố cách giải tốn về “Tìm 2 số biết tổng (hiệu) và tỉ số của 2 số đĩ” và bài tốn liên quan đến quan hệ tỉ lệ đã học.

- Rèn học sinh kĩ năng giải tốn thành thạo.

II. Hoạt động dạy học:

1 . Giới thiệu bài . 2’

2/ H ướng dẫn luyện tập . 32’

Bài 1: Giáo viên gợi ý học sinh giải tốn theo cách tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đĩ.

Ta cĩ sơ đồ:

Bài 2: Giáo viên hớng dẫngiải tốn bằng cách “Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số”. Sơ đồ:

Bài 3: Giáo viên hớng dẫn: giải tốn bằng phơng pháp “Tìm tỉ số”.

- Học sinh đọc đề bài học sinh vẽ sơ đồ. Số học sinh nam: 28 : (2 + 5) x 2 = 8 (học sinh) Số học sinh nữ: 28 – 8 = 20 (học sinh) Đáp số: 8 học sinh nam, 20 học sinh nữ. - Học sinh đọc đề và phân tích. Giải Theo sơ đồ chiều rộng … :

15 : (2 - 1) x 1 = 15 (m) Chiều dài … là: 15 + 15 = 30 (m) Chu vi … là: (30 + 15) x 2 = 90 (m) Đáp số: 90 m. - Học sinh đọc đề và tĩm tắt. 100 km : 12 lít xăng. 50 km : ? lít xăng. Giải 100 km gấp 50 km số lần là: 100 : 50 = 2 (lần)

Ơ tơ đi 50 km tiêu thụ hết số lít xăng: 28 HS

Bài 4: Giáo viên hớng dẫn giải bài tốn bằng cách “Rút về đơn vị”.

- Giáo viên gợi ý cách 2.

3. Củng cố- dặn dị: 1’

- Giáo viên nhận xét giờ học.

12 : 2 = 6 (lít) Đáp số: 6 lít. - Học sinh đọc đề.

Nếu mỗi ngày xởng mộc làm 1 bộ bàn ghế thì phải làm trong thời gian là:

30 x 12 = 360 (ngày)

Nếu mỗi ngày làm 18 bộ bàn ghế thì hồn thành kế hoạch trong thời gian là:

360 : 18 = 20 (ngày) Đáp số: 20 ngày.

TIẾT 4: TIN HỌC: Giỏo viờn bộ mụn thực hiện .

BUỔI CHIỀU: TIẾT 1: ĐỊA LÍ: TCT 4: Sơng ngịi I. Mục tiêu:

- Học sinh chỉ đợc trên bản đồ 1 số sơng chính của Việt Nam. - Trình bày đợc 1 số đặc điểm của sơng ngịi Việt Nam.

- Biết đợc vai trị của sơng ngịi đối với đời sống sản xuất.

- Hiểu và lập đợc mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu với sơng ngịi.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.

- Tranh ảnh về sơng trong mùa lũ và mùa cạn.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Bài cũ: 3 ’

- Nêu sự khác nhau giữa khí hậu miền Bắc và khí hậu miền Nam?

2. Bài mới: 30

a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài.

Hoạt động 1: Nớc ta cĩ mạng lới sơng ngịi dày đặc.

+ Nớc ta cĩ nhiều sơng hay ít sơng, hãy kể tên 1 số con sơng chính ở Việt Nam?

+ Nhận xét các sơng ở miền Trung? - Giáo viên tĩm tắt: Sơng ngịi nớc ta dày đặc phân bố khắp cả nớc.

Hoạt động 2: Sơng ngịi nớc ta cĩ lợng nớc thay đổi theo mùa và cĩ nhiều phù sa.

+ Nêu đặc điểm (thời gian) về sơng vào mùa ma và sơng vào mùa khơ?

+ Nớc sơng lên xuống theo mùa cĩ ảnh hởng gì đến đời sống và sản xuất của nhân dân ta?

1 Hs nờu , lớp nhận xột.

- Học sinh quan sát hình 1 sgk để trả lời. - Nớc ta cĩ nhiều sơng nhng ít sơng lớn. Các sơng chính: sơng Hồng, sơng Đà, sơng Thái Bình, sơng Mã, sơng Cả, sơng Đà Rằng, sơng Tiền, sơng Hậu, sơng Đồng Nai.

- Thờng nhỏ, ngắn, dốc.

- Học sinh quan sát hình 2, 3 sgk.

+ Mùa ma: nớc sơng dâng lên nhanh chĩng, gây lũ lụt.

+ Mùa khơ: Nớc sơng hạ thấp.

- ảnh hởng đến giao thơng trên sơng, tới hoạt động của các nhà máy thủy điện, nớc lũ đe doạ mùa màng và đời sống của nhân

HĐ 3: Vai trị của sơng ngịi . + Nêu vai trị của sơng ngịi? - Giáo viên tổng kết ý chính. Bài học sgk.

3. Củng cố- dặn dị: 2

- Nhận xét giờ học.

dân ven sơng.

- Sơng ngịi bồi đắp phù sa cho nhiều Đồng Bằng, cung cấp nớc cho sản xuất và là đờng giao thơng quan trọng, là nguồn thuỷ điện lớn và cho ta nhiều thuỷ sản.

- Học sinh đọc.

TUẦN 5

Thứ hai ngày 20 thỏng 9 năm 2010

TIẾT 1: TIN HỌC: Giỏo viờn bộ mụn thực hiện.

TIẾT 2: TẬP ĐỌC: TCT 9: Một chuyên gia máy xúc

Theo Hồng Thuỷ

I. Mục tiêu:

- Học sinh đọc trơi chảy lu lốt tồn bài với giọng nhẹ nhàng, đằm thắm. - Từ ngữ: cơng trờng, hồ sắc, điểm tâm, buồng máy, mảng nắng, …

- ý nghĩa: Tình cảm chân thành của 1 chuyên gia nớc bạn với một cơng nhân Việt Nam, qua đĩ thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ sgk

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra: 5’

? Học sinh đọc thuộc lịng bài thơ Bài ca về trái đất.

2/Bài mới: 28’

a/Giới thiệu bài. b) Luyện đọc.

- Giáo viên hớng dẫn luyện đọc và rèn đọc đúng và giải nghĩa từ.

- Giáo viên đọc mẫu. c) Tìm hiểu bài.

? Anh Thuỷ gặp anh A-lếch-xây ở đâu? Dáng vẻ của A-lếch-xây cĩ gì đặc biệt khiến anh Thuỷ chú ý?

? Cuộc gặp gỡ giữa 2 ngời bạn đồng nghiệp diễn ra nh thế nào?

? Chi tiết nào trong bài làm cho em nhớ

- 4 học sinh đọc nối tiếp.

Kết hợp rèn đọc đúng và đọc chú giải. - 1 đến 2 học sinh đọc tồn bài.

- Hai ngời gặp nhau ở một cơng trờng xây dựng.

- Vĩc ngời cao lớn, mái tĩc vàng ĩng ửng lên một mảng nắng, thân hình chắc, khoẻ trong bộ quần áo xanh cơng nhân, khuơn mặt to, chấc phác.

- Cuộc gặp gỡ giữa 2 ngời bạn đồng nghiệp rất cởi mở và thân mật, họ nhìn nhau bằng ánh mắt đầy thiện cảm, họ nắm tay nhau bằng bàn tay dầu mỡ.

nhất? Vì sao?

d) Hớng dẫn đọc diễn cảm.

- Giáo viên hớng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn 4.

- Giáo viên bao quát, giúp đỡ. ? Học sinh nêu ý nghĩa bài. 3. Củng cố- dặn dị: 2’

- Hệ thống nội dung. - Liên hệ, nhận xét.

xây khi xuất hiện ở cơng trờng chân thực. - Học sinh đọc nối tiếp.

- 4 học sinh luyện đọc theo cặp. - Học sinh luyện đọc trớc lớp. - Thi đọc trớc lớp.

- Học sinh nêu ý nghĩa.

TIẾT 3: TỐN: TCT 21: ơn tập: bảng đơn vị đo dộ dài I. Mục tiêu:

- Củng cố các đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo độ dài.

- Kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài tốn cĩ liên quan. - Học sinh chăm chỉ luyện tập.

II. Đồ dùng:

- Kẻ săn bảng đơn vị đo độ dài.

Lớn hơn km mét Bé hơn mét km hm dam m dm cm mm 1km =10hm =10dam1hm = 10 1 km 1dm = 10m = 10 1 hm 1m = 10dm = 10 1 dam 1dm = 10cm = 10 1 m 1cm =10mm = 10 1 dm 1mm = 10 1 cm

III. Hoạt động dạy học:

1.Giới thiệu bài.

2/Hướng dẫn luyện tập:

Bài 1: - Hớng dẫn học sinh thảo luận, điền cho đầy đủ bảng đơn vị đo độ dài.

? Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài.

Bài 2:

? Học sinh làm cá nhân. ? Học sinh trình bày.

B i 3: à Cho hs làm vào vở Bài 4: Hớng dẫn học sinh thảo luận.

- Học sinh thảo luận – trình bày.

- Hai đơn vị đo độ dài liên kề nhau thì gấp hoặc kém nhau 10 lần.

- Học sinh làm bài- chữa bài. 135m = 1350dm 342dm = 3420cm 15cm = 150mm 8300m= 830dam 4000m = 40hm 25000m = 25km 1mm= 10 1 cm 1cm = 100 1 m 1m = 1000 1 km

Hs làm bài , chữa bài.

- Học sinh thảo luận, trình bày.

a) Đờng sắt từ Đà Nẵng đến TP HCM là: 791 + 144 = 935 (km)

3. Củng cố- dặn dị: - Hệ thống nội dung. b) Đờng sắt từ Hà Nội đến TP HCM là: 791 + 935 = 1726 (km) Đáp số: a) 935 km b) 1726 km.

TIẾT 4: ANH VĂN: Giỏo viờn bộ mụn thực hiện. BUỔI CHIỀU: TIẾT 1: ĐẠO ĐỨC: TCT 5: Cĩ chí thì nên (Tiết 1) I. Mục tiêu: Học xong học sinh biết:

- Trong cuộc sống, con ngời thờng cĩ những khĩ khăn thử thách. Nhng nếu cĩ ý chí, cĩ quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những ngời tin cậy, thì sẽ vợt qua đợc khĩ khăn để vơn lên trong cuộc sống.

- Xác định những thuận lợi khĩ khăn, biết đề ra kế hoạch vợt khĩ khăn.

Một phần của tài liệu GIAO AN LOP 5 DU TUAN 1- 10 (Trang 64 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(171 trang)
w