TIẾT 3: KHOA HỌC: TCT 9:

Một phần của tài liệu GIAO AN LOP 5 DU TUAN 1- 10 (Trang 70 - 74)

II. Tài liệu và phơng tiện: Thẻ màu (tiết 1) I Hoạt động dạy học:

TIẾT 3: KHOA HỌC: TCT 9:

I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh cĩ khả năng:

- Xử lí các thơng tin về tác hại của rợu, bia, thuốc lá, ma tuý và trình bày những thơng tin . - Thực hiện kĩ năng từ chối, khơng sử dụng các chất gây nghiện.

II. Đồ dùng dạy học:

- Thơng tin và hình trang 20, 21, 22, 23 sgk.

- Các hình ảnh và thơng tin về tác hại của rợu, bia, thuốc lá, ma tuý. - Một số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rợu, bia, thuốc lá, ma tuý.

III. Các hoạt động lên lớp:

1. Bài cũ: 5’

- Nêu những việc làm để giữ vệ sinh cơ thể tuổi dậy thì?

2. Bài mới: 28

a) Giới thiệu bài: b) Giảng bài:

* Hoạt động 1: Thực hành xử lí thống tin.

- Giáo viên gọi 1 số học sinh trình bày. - Giáo viên nhận xét.

- Hút thuốc lá cĩ hại gì?

- Uống rợu bia cĩ hại gì?

3) Sử dụng ma tuý cĩ hại gì?

- Giáo viên nhận xét đa ra kết luận. * Hoạt động 2: Trị chơi: Bốc thăm trả lời câu hỏi.

- Chuẩn bị sẵn 3 hộp đựng phiếu.

- Giáo viên phân 3 nhĩm: mỗi nhĩm cĩ câu hỏi liên quan đến tác hại của từng loại: thuốc lá, rợu bia và ma tuý.

- Kết thúc hoạt động nếu nhĩm nào điêm cao là thắng cuộc.

3. Củng cố- dặn dị: 2’

- Nội dung bài học. - Nhận xét giờ học.

- Học sinh làm việc cá nhân: Đọc các thơng tin trong sgk và hồn thành bảng sgk.

- Học sinh khác trình bày  học sinh khác bổ sung.

- Gây ra nhiều căn bệnh nh ung th phổi, các bệnh về đờng hơ hấp, tim mạch.

- Khĩi thuốc làm hơi thở, răng ố vàng, mơi thâm.

- Cĩ hại cho sức khoẻ và nhân cách của ngời nghiện rợu, bia.

- Gây ra các bệnh về đờng tiêu hố, tim mạch. - Ngời say rợu, bia thờng bê tha, mặt đỏ, dáng đi loạng choạng, …

- Sức khoẻ nị huỷ hoại, mất khả năng lao động, học tập, hệ thần kinh bị tổn hại.

- Khi lên cơn nghiện, khơng làm chủ đợc bản thân ngời nghiện cĩ thể làm bất cứ việc gì ngay cả ăn cắp, cớp của, giết ngời …

- Học sinh đọc lại.

- Mỗi nhĩm cử 1 bạn làm ban giám khảo cịn 3 đến 5 ban tham gia chơi.

- Đại diện nhĩm lên bốc thăm và trả lời câu hỏi.

Thứ ba ngày 21 thỏng 9 năm 2010

THỂ DỤC: Giỏo viờn bộ mụn thực hiện.

TIẾT 2: CHÍNH TẢ: TCT 5: Một chuyên gia máy xúc I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Nghe- viết đúng một đoạn văn trong bài: Một chuyên gia máy xúc. - Nắm đợc cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đơi uơ/ ua.

II. Chuẩn bị:

- Bảng lớp kẻ mơ hình cấu tạo vần.

III. Các hoạt động dạy học:

1/ Kiểm tra bài cũ: 5’

- Cho học sinh lên chép các tiếng vào mơ hình vần.

- Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới: 28’

a. Giới thiệu bài:

b/ Hớng dẫn học sinh nghe- viết. - Đọc đoạn văn phải viết.

- Nhắc học sinh chú ý những từ dễ sai. c/ Làm bài tập.

*Làm vở bài tập 2: *Làm nhĩm bài 3:

Phát phiếu cho các nhĩm. - Đại diện lên trình bày. - Nhận xét cho điểm. 3. Củng cố- dặn dị: 2’

- Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét giờ.

- Các tiếng chứa ua: của, múa.

- : cuốn, cuộc, buơn, muơn. - Muơn ngời nh một.

Chậm nh rùa. Ngang nh cua. Cày sâu cuốc bầm.

TIẾT 3: TỐN: TCT 22: ơn tập: bảng đơn vị đo khối lợng I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Củng cố các đơn vị đo khối lợng và bảng đơn vị đo khối lợng.

- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo khối lợng và giải các bài tập cĩ liên quan.

II. Đồ dùng dạy học:

- Vở bài tập tốn 5.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Giới thiệu bài. 2’

2/H

ướng dẫn ụn tập . 31’

Bài 1: Giúp học sinh nhắc lại quan hệ giữa các đơn vị đo sử dụng trong đời sống. Bài 2:

- Giáo viên gọi học sinh đọc kết quả.

- Học sinh lên bảng điền tơng tự nh bài tập 1 ở giờ trớc.

- Học sinh nêu yêu cầu bài tập 2. a) 18 yến = 180 kg 200 tạ = 2000 kg 35 tấn = 35000kg b) 430kg = 43 yến 2500kg = 25 tạ 16000kg = 16 tấn

- Giáo viên nhận xét chữa bài.

Bài 3: Hớng dẫn học sinh chuyển đổi từng cặp về cùng đơn vị đo rồi so sánh các kết quả để lựa chọn dấu thích hợp.

Bài 4: Hớng dẫn học sinh cách làm. - Tính số kg đờng bán trong ngày 2. - Tính tổng đờng đã bán trong 2 ngày. - Đổi 1 tấn = 100 kg.

3. Củng cố- dặn dị: 2’

- Củng cố nội dung bài. - Nhận xét giờ học. c)2kg 326g = 326g 6kg 3g = 6003g d) 4008 = 4kg 8g9050kg = 9 tấn 50kg 2kg 50g < 2500g 2050g 13kg 85g 13kg 805g 13085g < 13805g 6090kg > 6 tấn 8kg 6 tấn 90kg 4 1 tấn = 250kg 250kg - Học sinh đọc đề bài. Giải Ngày 2 bán đợc số kg đờng là: 300 x 2 = 600 (kg) Cả hai ngày bán đợc số kg đờng là: 300 + 600 = 900 (kg) Ngày thứ ba bán đợc số kg đờng là: 1000 – 900 = 100 (kg) Đáp số: 100 kg.

TIẾT 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TCT 9: Mở rộng vốn từ: hồ bình I. Mục đích yêu cầu:

1. Mở rộng, hệ thống hố vốn từ thuộc chủ điểm cánh chim hồ bình.

2. Biết sử dụng các từ đã học để viết 1 đoạn văn ngắn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố.

II. Đồ dùng dạy học:

- Vở bài tập Tiếng việt.

III. Các hoạt động dạy học:

1/ Kiểm tra bài cũ:

Học sinh làm lại bài tập 3, 4 tiết trớc. 2/ Dạy bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Hớng dẫn học sinh làm bài tập:

Bài 1:

- Hớng dẫn học sinh cách làm. - Giáo viên gọi học sinh trả lời. - Nhận xét bổ xung.

Bài 2:

- Hớng dẫn học sinh tìm từ đồng nghĩa. - Giáo viên gọi học sinh trả lời, nhận xét. Bài 3:

- Hớng dẫn học sinh viết một đoạn văn ngắn khoảng từ 5 đến 7 câu.

- Học sinh cĩ thể viết cảnh thanh bình của địa phơng em.

- Giáo viên gọi học sinh đọc bài. - Giáo viên nhận xét.

3. Củng cố- dặn dị: - Nhận xét giờ học.

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Học sinh thảo luận rồi trả lời.

- ý b, trạng thái khơng cĩ chiến tranh là đúng nghĩa với từ hồ bình.

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.

- Các từ đơng nghĩa với từ hồ bình là bình yên, thanh bình, thái bình.

- Nêu yêu cầu bài tập 3. - Học sinh viết bài vào vở. - Học sinh đọc bài của mình.

TIẾT 5: KỂ CHUYỆN: TCT 5: Kể chuyện đã nghe- đã đọc I. Mục đích yêu cầu:

- Biết kể một câu chuyện (mẫu chuyện đã nghe hay đã đọc) ca ngợi hồ bình, chống chiến tranh.

- Chăm chú nghe bạn kể, biết nhận xét lời kể của bạn.

II. Đồ dùng dạy học:

- Sách, báo, truyên gắn với chủ điểm hồ bình.

III. Hoạt động dạy học:

1.

ổ n định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:

- Kể lại theo tranh (2 đến 3 đoạn) câu chuyện: Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai.

3. Bài mới: a) Giới thiệu bài.

b) Hớng dẫn học sinh hiểu đúng yêu cầu giờ học.- Giáo viên viết đề lên bảng gạch chân những t trọng tâm của đề.

Đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe, đã

đọc ca ngợi hồ bình chống chiến tranh.

- Kể tên một số câu chuyện các em đã học sgk?

- Giáo viên hớng dẫn.

b) Học sinh thực hành kể và trao đổi nội dung câu chuyện.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá .4. Củng cố- dặn dị:

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà chuẩn bị bài tuần sau.

- Học sinh đọc đề và nháp. - Anh bồ đội cụ Hồ gốc Bỉ. Những con sếu bằng giấy; …

- Một số học sinh giới thiệu câu chuyệ mình sẽ kể.

- Học sinh kể theo cặp. - Thi kể chuyện trớc lớp.

Một phần của tài liệu GIAO AN LOP 5 DU TUAN 1- 10 (Trang 70 - 74)