Thứ tư ngày 22 thỏng 9 năm

Một phần của tài liệu GIAO AN LOP 5 DU TUAN 1- 10 (Trang 74 - 78)

II. Tài liệu và phơng tiện: Thẻ màu (tiết 1) I Hoạt động dạy học:

Thứ tư ngày 22 thỏng 9 năm

TIẾT 1: TẬP ĐỌC: TCT 10: ê- mi- li- con I. Mục đích, yêu cầu:

- Đọc lu lốt tồn bài; đọc đúng các tên riêng nớc ngồi, nghỉ hơi đúng giữa các cụm từ. - Biết đọc diễn cảm bài thơ.

- Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi hành động dũng cảm của 1 cơng nhân Mĩ, dám tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lợc Việt Nam.

- Học thuộc lịng khổ thơ 3, 4.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ sgk.

III. Các hoạt động dạy học:

1/ Kiểm tra bài cũ: 5’

Đọc bài “Một chuyên gia máy xúc” 2/Dạy bài mới: 28’

b) Luyện đọc:

- Giáo viên giới thiệu tranh minh hoạ và ghi lên bảng các tên riêng Ê-mi-li, Mo-ri-xơn, … - Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc bài thơ theo từng khổ.

- Giáo viên đọc mẫu bài thơ. b) Tìm hiểu bài:

* Vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lợc của đế quốc Mỹ?

* Chú Mo-ri-Xơn nĩi với con điều gì khi từ biệt?

* Em cĩ suy nghĩ gì về hành động của chú Mo-ri-xơn?

- Giáo viên tĩm tắt nội dung chính.  Nội dung: (Giáo viên ghi bảng) c) Đọc diễn cảm và học thuộc lịng. - Giáo viên gọi học sinh đọc diễn cảm. - Giáo viên đọc mẫu khổ thơ 3, 4.

- Giáo viên cho học sinh thi học thuộc lịng. 3. Củng cố- dặn dị: 2’

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà học thuộc lịng bài thơ.

- Học sinh đọc những dịng nĩi về xuất xứ bài thơ.

- Học sinh đọc từng khổ.

- Học sinh đọc nối tiếp theo đoạn.

- Học sinh đọc diễn cảm khổ thơ đầu để thể hiện tâm trạng của chú Mo-ri-xơn và Ê-mi-li.

- Học sinh đọc khổ thơ 2 để trả lời câu hỏi chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lợc của đế quốc đĩ là cuộc chiến tranh phi nghĩa- khơng “nhân danh ai” và vơ nhận đạo- “đốt bệnh viện, trờng học”, “giết trẻ em”, “giết những cánh đồng xanh”.

- Chú nĩi trời sắp tối, khơng bế Ê-mi-li về đợc. Chú dặn con: Khi mẹ đến, hãy ơm hơn mẹ cho cha và nĩi với mẹ: “Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn”.

- Học sinh đọc khổ thơ cuối.

- Hành động của chú Mo-ri-xơn là cao đẹp, đáng khâm phục.

- Học sinh đọc lại.

- 4 học sinh đọc diễn cảm 4 khổ thơ. - Học sinh thi đọc diễn cảm.

- Học sinh nhẩm học thuộc lịng ngay tại lớp.

TIẾT 2: ÂM NHẠC: Giỏo viờn bộ mụn thực hiện.

TIẾT 3: TỐN: TCT 23: Luyện tập I. Mục tiêu:

- Giúp học sinh củng cố các đơn vị đo độ dài, khối lợng và cỏc đơn vị đo diện tích đã học. - Rèn kĩ năng tính diện tích của hình chữ nhật, hình vuơng.

- Tính tốn trên các số đo độ dài, khối lợng và giải các bài tập cĩ liên quan.

II.Các hoạt động dạy học: 1.

Giới thiệu bài. 2’

2.

H ớng dẫn luyện tập . 31’

Bài 1: Hớng dẫn học sinh đổi. 1 tấn 300kg = 1300kg

2 tấn 700kg = 2700kg

- Giáo viên gọi học sinh giải bảng.

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập. Giải

Số giấy vụn cả 2 trờng gĩp là: 1300 + 2700 = 4000 (kg)

- Nhận xét chữa bài.

Bài 2: Hớng dẫn học sinh đổi. 1200kg = 120000kg

- Gọi học sinh trao đổi kết quả.

Bài 3: Hớng dẫn học sinh tính diện tích hình chữ nhật ABCD và hình vuơng CEMN từ đĩ tính diện tích cả mảnh đất.

- Hớng dẫn giải vào vở. - Chấm chữa bài.

Bài 4: Hd học sinh làm bài chữa bài. 3. Củng cố- dặn dị: 2’ - Nhận xét giờ học. 4 tấn gấp 2 tấn số lần là: 4 : 2 = 2 lần 4 tấn giấy vụn sản xuất đợc số vở là: 50000 x 2 = 100000 (cuốn) Đáp số: 100000 cuốn. Giải

Đà điểu nặng gấp chim sâu số lần là: 120000 : 60 = 2000 (lần) Đáp số: 2000 lần.

Giải

Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 6 x 14 = 84 (m2)

Diện tích hình vuơng CEMN là: 7 x 7 = 49 (m2)

Diện tích mảnh đất là: 84 + 49 = 133 (m2)

Đáp số: 133 m2

Hs tự làm và chữa bài.

TIẾT 4: TẬP LÀM VĂN: TCT 9: Luyện tập làm báo cáo thống kê I. Mục tiêu:

- Biết trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng.

- Qua bảng thống kê kết quả học tập của cá nhân và cả tổ, cĩ ý thức phấn đấu học tốt hơn.

II. Đồ dùng dạy học:

- Sổ điểm hoặc phiếu ghi điểm của từng học sinh. - Một số tờ phiếu đã kẻ bảng thống kê.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Giới thiệu bài: 2’

2. H ớng dẫn luyện tập : 31’

Bài 1:

- Giáo viên lấy ví dụ Điểm trong tháng 10 của bạn Nguyễn Hải Anh.

Bài 2: Giáo viên lu ý học sinh.

- Trao đổi kết quả học tập mà học sinh vừa làm ở bài tập 1 để thu thập số liệu về từng thành viên trong tổ mình.

- Kẻ bảng thống kê cĩ đủ số cột dọc và cột ngang.

- Giáo viên dán lên bảng 1 tờ phiếu đã kẻ sẵn mẫu đúng.

- Giáo viên phát bút dạ và phiếu cho từng tổ. - Giáo viên gọi học sinh rút ra nhận xét về kết quả của tổ, học sinh cĩ kết quả tốt nhất.

- Học sinh khơng lập bảng mà chỉ cần trình bày theo hàng. Sổ điểm dới 5: 0 Sổ điểm từ 5 đến 6: 1 Sổ điểm từ 7 đến 8: 4 Sổ điểm từ 9 đến 10: 3

- Học sinh làm việc cá nhân hoặc trao đổi. - Hai học sinh lên bảng kẻ bảng thống kê. - Cả lớp và giáo viên thống nhất mẫu đúng. - Học sinh đọc kết quả thống kê học tập của mình để tổ trởng hoặc th kí điền nhanh vào bảng.

3. Củng cố, dặn dị: 2’

- Nhận xét giờ học.

BUỔI CHIỀU: TIẾT 1: LỊCH SỬ: TCT 5:

Bài 5: phan bội châu và phong trào đơng du

I. Mục tiêu:

- Học sinh biết đợc Phan Bội Châu là nhà yêu nớc tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỉ XX. - Phong trào Đơng Du là một phong trào yêu nớc nhằm mục đích chống thực dân Pháp. - Giáo dục lịng kính trọng các danh nhân.

II. Đồ dùng:

- Bản đồ thế giới, xác định Nhật Bản.

- T liệu về Phan Bội Châu, phong trào Đơng Du.

III. Các hoạt động dạy học:

1/Kiểm tra bài cũ : 3

? Những thay đổi về kinh tế đã tạo ra những giai cấp, tầng lớp mới nào trong xã hội Việt Nam.

2/Bài mới: 30’

a/ Giới thiệu bài. b/Tỡm hiểu bài .

* Tiểu sử Phan Bội Châu.

? Nêu một số nét chính về tiểu sử Phan Bội Châu?

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

* Phong trào Đơng Du.

? Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đơng Du nhằm mục đích gì?

? Phong trào Đơng Du diễn ra vào thời gian nào?

? Kể lại những nét chính về phong trào Đơng Du?

? ý nghĩa của phong trào Đơng Du?

c) Bài học: sgk trang 13

- hs nờu.

- Học sinh: - Phan Bội Châu (1867- 1940) quê ở làng Đan Nhiệm, nay là xã Xuân Hồ huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Ơng lớn lên khi đất nớc đã bị thực dân Pháp đơ hộ. Ơng là ngời thơng minh, học rộng tài cao, cĩ ý chí đánh đuổi giặc Pháp xâm lợc. Chủ chơng lúc đầu của ơng là dựa vào Nhật để đánh Pháp.

- Học sinh trao đổi cặp, trình bày.

- … Đào tạo những ngời yêu nớc cĩ kiến thức về khoa học, kĩ thuật đợc học ở nớc Nhật tiên tiến, sau đĩ đa họ về nớc để hoạt động cứu n- ớc.

- Phong trào Đơng Du đợc khởi xớng từ 1905. Do Phan Bội Châu lãnh đạo.

- Phong trào ngày càng vận động đợc nhiều ngời sang Nhật học lúc đầu chỉ cĩ 9 ngời lúc cao nhất cĩ hơn 200 ngời. Để cĩ tiền ăn học họ đã phải làm nhiều nghề: đánh giày, rửa bát, … nhân dân trong nớc nơ nức đĩng gĩp tiền cho phong trào Đơng du.

- Phong trào Đơng du phát triển làm cho thực dân Pháp hết sức lo ngại …

Phong trào đã khơi dậy lịng yêu nớc của nhân dân ta.

- Học sinh nối tiếp đọc. - Học sinh nhẩm thuộc.

3. Củng cố dặn dị:

TIẾT 3: KHOA HỌC: TCT10: Thực hành nĩi khơng với chất gây nghiện

I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Thực hiện kĩ năng từ chối, khơng sử dụng các chất gây nghiện.

II. Chuẩn bị:

- 1 số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rợu, bia, thuốc lá.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ: 3’

? Tác hại của các chất gây nghiện nh thế nào? - Cho điểm.

2. Bài mới: 30’

a/ Giới thiệu bài:

b/ Hoạt động 1: Trị chơi “Chiếc ghế nguy hiểm”. - Nêu cách chơi: Chọn chiếc ghế giáo viên đặt giữa cửa rất nguy hiểm vì nĩ đã nhiễm điện cao, ai chạm vào sẽ bị giật chết. Ai tiếp xúc với ngời chạm vào ghế ấy bị chết vì điện giật. Chiếc ghế này sẽ đ- ợc đặt giữa cửa khi các em từ ngồi vào hãy cố gắng đừng chạm vào.

- Thực hiện trị chơi. - Thảo luận lớp:

? Cảm thấy nh thế nào khi đi qua ghế?

? Tại sao khi đi qua ghế, 1 số bạn đi chậm và rất thận trọng để khơng chạm vào ghế?

? Tại sao cĩ ngời biết là chiếc ghế nguy hiểm mà vẫn đẩy bạn?

 Giáo viên kết luận: c/ Hoạt động 2: Đĩng vai.

- Nêu yêu cầu: Khi từ chối ai 1 đièu gì đĩ em sẽ nĩi gì? (ví dụ từ chối bạn rủ hút thuốc lá).

- Giáo viên hớng dẫn đa ra các bớc từ chối. + Hãy nĩi rõ bạn khơng muốn làm việc đĩ. + Nếu ngời kia vẫn rủ, hãy giải thích các lí do khiến bạn quyết định nh vậy.

+ Nếu vẫn cố tính hày tìm cách bỏ đi ra khỏi nơi đĩ.

3. Củng cố- dặn dị: 2’

- Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét giờ. - Dặn về thực hiện những điều đã học đợc. Hs nghe. - Cĩ học sinh cẩn thận, cĩ học sinh bị bạn đẩy. - Học sinh trả lời. - Lớp chia làm 3 nhĩm, phát phiếu ghi tình huống. + Tình huống 1: Rủ hút thuốc lá. + Tình huống 2: ép uống rợu bia trong buổi sinh nhật.

+ Tình huống 3: ép dùng Hêrơin trong 1 lần đi ra ngồi vồ trời tối.

Một phần của tài liệu GIAO AN LOP 5 DU TUAN 1- 10 (Trang 74 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(171 trang)
w