- Phát âm: Thả diều, ngạc nhiên, mảnh
c/ Hướng dẫnHS đọc diễn cảm
- GV nhắc lại cách thể hiện giọng đọc - GV treo bảng phụ ghi đoạn văn : thầy phải… vào trong.
- GV đọc diễn cảm đoạn văn. - Gọi HS đọc đoạn văn.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc , cả lớp đọc thầm và trả lời:
- HoÏc đâu hiểu đấy, cĩ trí nhớ lạ thường - thuộc 20 trang sách /1 ngày.
- HS nêu.
- 3 HS đọc nối tiếp
- Nhà nghèo – bỏ học – chăn trâu – đứng ngồi lớp nghe giảng nhờ – tối – đợi bạn … rồi mượn vở học. Sách là …, nền cát. Bút là …, cịn đèn là vỏ trứng …, làm bài lá chuối… chấm hộ.
- Vì Hiền đỗ Trạng Nguyên – 13 tuổi – vẫn cịn thích chơi thả diều. - HS nêu.
- HS thảo luận & nêu câu trả lời. - HS nghe. - HS nêu. - Cả lớp cùng quan sát, đọc thầm đoạn văn. - Cả lớp lắng nghe. - 1 HS đọc. - HS nêu.
- Nêu cách đọc đoạn văn này + GV gạch chân từ nhấn giọng.
* Đọc diễn cảm đoạn văn : Hoạt động nhĩm đơi.
- Yêu cầu HS đọc theo nhĩm đơi. + Thi đua đọc diễn cảm.
+ Gọi HS đọc diễn cảm
- Nhận xét cách đọc của mỗi đoạn, bạn nào đọc hay ?
- GV nhận xét chung.
- Qua phần tìm hiểu bài, em hãy cho biết nội dung bài nĩi lên điều gì?
- GV nhận xét.
D. Củng cố
- Chuyện đọc này giúp em hiểu ra điều gì?
E. Dặn dị:
- Chuẩn bị: Cĩ chí thì nên SGK /108. - Nhận xét , tuyên dương.
- HS theo dõi.
- HS luyện đọc theo cặp. - 4 HS thi đua đọc diễn cảm. - HS nhận xét - HS đọc thầm tồn bài và tìm ý chính. - HS lần lượt nêu. - Lắng nghe, ghi nhớ về nhà thực hiện. TIẾT 22 CĨ CHÍ THÌ NÊN I. MỤC TIÊU
- Biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ: Cần cĩ ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, khơng nản lịng khi gặp khĩ khăn (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh SGK /108.
- Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS phân loại 7 câu tục ngữ vào 3 nhĩm ( mẫu như SGK /234).
Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Ổn định
- Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị học bài.
B. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc nối tiếp nhau bài: Ơng Trạng thả diều.
- Nguyễn Hiền ham học & chịu khĩ như thế nào?
- GV nhận xét.
C/. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài:
- Cha ơng chúng ta đã để lại cho thế hệ con cháu nhiều câu tục ngữ. Những câu tục ngữ ấy khuyên chúng ta điều gì? Và cách diễn đạt cĩ gì đặc sắc? Các em sẽ tìm hiểu qua bài học hơm nay: …(ghi bảng)
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:a) Luyện đọc: a) Luyện đọc:
- Ỵêu cầu HS đọc tồn bài
* Đọc nối tiếp lần 1.
- Phát âm :Mài sắt, đan , lận, trịn vành.
* Đọc nối tiếp lần 2 và giải nghĩa từ ở SGK/108.
- Luyện đọc theo cặp
- GV đọc mẫu tồn bài thể hiện giọng đọc, chú ý nhấn giọng 1 số từ ngữ : quyết
/hành, trịn vành, chí, chớ thấy, mẹ.
b) Tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc.
* Câu 1 : SGK /109 : Hoạt động nhĩm.
Yêu cầu: HS sinh hoạt nhĩm bàn với nội dung câu hỏi 1 và xếp chúng vào 3 nhĩm
- Cả lớp thực hiện.
- 2 HS đọc nối tiếp nhau bài: Ơng Trạng thả diều và trả lời câu hỏi.
- HS nghe.
- 1 HS đọc bài , cả lớp đọc thầm theo.
- 7 HS đọc nối tiếp - 3 HS phát âm
- 7 HS đọc nối tiếp, lần lượt HS đọc nghĩa từ
- Nhĩm đơi đọc - 1 HS đọc cả bài. - HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
- Nhĩm bàn thảo luận + thư kí ghi vào phiếu
- Dán kết quả và trình bày bài làm trên bảng.(4 nhĩm)
SGK/109.
- Phátphiếu học tập cho HS
- GV và lớp nhận xét chốt lại ý đúng
* Câu 2: SGK /109 : Hoạt động cá nhân
- Gọi HS đọc câu hỏi .
- Yêu cầu HS suy nghĩ và chọn ý đúng nhất, giải thích cách đã chọn
- GV chốt ý đúng câu c
* Câu 3: SGK /109 : Hoạt động cá nhân
- Gọi HS đọc câu hỏi:Theo em, HS phải rèn luyện ý chí gì? Lấy ví dụ về những biểu hiện của HS khơng cĩ ý chí.
- Yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và phát biểu ý kiến.
GVchốt lại : Là 1 người HS chúng ta đang chiến đấu trên mặt trận Văn hố địi hỏi các em phải cĩ ý chí vựơt khĩ, vượt lên sự lười biếng của bản thân, khắc phục những thĩi quen xấu.