Giới thiệu bài:

Một phần của tài liệu Tập đọc 4 - Tuần 6-35 (CKTKN) (Trang 52 - 56)

- Phát âm: Thả diều, ngạc nhiên, mảnh

1. Giới thiệu bài:

- GV treo tranh & giảng tranh: Đây là bức tranh vẽ cảnh những chú bé đang chơi thả diều trên cánh đồng rộng. Một trị chơi dân dã nhưng rất thú vị. Bài học : Cánh diều tuổi thơ hơm nay, sẽ giúp các em thấy rõ điều thú vị đĩ.

- GV ghi tựa

2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:a) Luyện đọc: a) Luyện đọc:

- Gọi HS đọc bài.

- Bài này chia làm mấy đoạn? - Yêu cầu HS đánh dấu 2 đoạn. : + Đoạn 1 : Từ đầu … vì sao sớm. + Đoạn 2 : Cịn lại.

* Đọc nối tiếp lần 1

- GV hướng dẫn HS phát âm một số từ khĩ : cánh diều, tha thiết, huyền ảo.

* Đọc nối tiếp lần 2 và giải từ chú thích. * Đọc nối tiếp lần 3

- GV đọc mẫu tồn bài – giọng tha thiết, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm, thể hiện vẻ đẹp của cánh diều, của bầu trời, niềm vui sướng & khát vọng của đám trẻ khi chơi thả diều.(như SGV /298)

b) Tìm hiểu bài:

* Đoạn 1 : Hoạt động nhĩm

- Gọi HS đọc đoạn 1.

- GV chỉ định 1 HS điều khiển cả lớp trả lời lần lượt từng câu hỏi.

- GV theo dõi + giúp đỡ.

+ Tác giả chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?

GV: khái quát lại cụ thể cách tả của tác

- Nhắc lại tựa bài.

- 1 HS đọc.

- HS nêu : 2 đoạn.

- HS ngắt đoạn vào SGK.

- 2 HS lần lượt đọc 2 đoạn. - 3 HS luyện phát âm

- 2 HS đọc nối tiếp và giải nghĩa từ.

- 2 HS nối tiếp nhau đọc.

- HS nghe và cảm nhận cách đọc.

- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.

- Mềm mại như cánh bướm, … cĩ nhiều tiếng sáo như : …, tiếng sáo vi vu, trầm bổng.

- HS nghe.(cĩ thể gợi mở để HS trả lời)

giả để làm nổi bật vẻ đẹp của cánh diều: mắt nhìn …, tai nghe … khi làm TLV, thể loại miêu tả các em nhớ chú ý chi tiết này.

* Đoạn 2 : Hoạt động cá nhân :

- Gọi HS đọc đoạn 2.

- GV nêu câu hỏi để HS trả lời.

+ Trị chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn như thế nào?

+ Trị chơi thả diều đem lại cho các em ước mơ đẹp như thế nào?

- Đặt 1 câu với từ :huyền ảo. + Câu 3: SGK.

+ Qua bài Cánh diều tuổi thơ, tác giả muốn nĩi với chúng ta điều gì?

- GV chốt ý

c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:

- GV treo đoạn văn cần luyện đọc - GV đọc mẫu đoạn văn

- Gọi HS đọc đoạn văn

- Nêu cách đọc đoạn văn này.

- GV gạch chân các từ ngữ cần nhấn giọng.

* Đọc diễn cảm đoạn văn: hoạt động nhĩm đơi.

- Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo nhĩm

* Thi đua đọc diễn cảm

- GV gọi HS thi đua đọc diễn cảm. - GV theo dõi + nhận xét.

- Nêu ý nghĩa của bài.

D/ Củng cố:

- Nội dung bài văn nĩi gì?

- Giáo dục tư tưởng: Thả diều là trị chơi

- 1 HS đọc.

- Hị hét nhau thả diều, thi đua nhau thả diều (diều ai cao hơn). - Vui sướng đến phát dại nhìn lên trời.

- Nhìn bầu trời huyền ảo, đẹp …, cháy lên, cháy mãi khát vọng – suốt …, ngửa cổ chờ nàng tiên áo xanh, hi vọng, thiết tha xin : “Bay đi diều ơi!”

- HS đặt câu – nhận xét về cấu trúc câu.

- HS cĩ thể trả lời trong 3 ý nhưng đúng nhất là ý 2 (cánh diều khơi dậy nhưng ước mơ cao đẹp của tuổi thơ) - HS lắng nghe. - Cả lớp cùng quan sát. - Cả lớp lắng nghe. - 1 HS đọc. - 1 HS nêu - HS nêu. - HS luyện đọc theo nhĩm 2 - 4 HS thi đua đọc diễn cảm. - Nhận xét.

- 2 HS nêu.

dân gian rất thú vị, nhưng chúng ta chỉ được thả diều ở những vùng đất rộng, khơng gian thống. Ở TP, nhà cửa san sát, hệ thống đường dây điện giăng đầy, thả diều vướng vào đấy rất nguy hiểm khơng nên.

E. Dặn dị :

- Chuẩn bị bài: Tuổi ngựa. - Nhận xét , tuyên dương.

- HS lắng nghe.

- Lắng nghe, ghi nhớ về nhà thực hiện

TIẾT 30: TUỔI NGỰAI. MỤC TIÊU : I. MỤC TIÊU :

- Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc đúng nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng cĩ biểu cảm một khổ thơ trong bài.

- Hiểu ND: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ tìm đường về với mẹ (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4; thuộc khoảng 8 dịng thơ trong bài).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh SGK /149.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ Ổn định

- Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị học bài.

B. Kiểm tra bài cũ:

- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Cánh diều tuổi thơ.

- Trả lời câu hỏi ở SGK /147. - Nhận xét.

C/. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài:

- Các em ạ, con ngựa thích bay nhảy, chạy

- Cả lớp thực hiện.

- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi

hết chỗ nọ đến chỗ kia. Bạn nhỏ trong bài mang tuổi con ngựa – bạn cĩ những ước mơ gì? Thích đi những đâu? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hơm nay.

- Tuổi ngựa là tuổi thế nào?

2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:a) Luyện đọc: a) Luyện đọc:

- Ỵêu cầu 1 HS đọc tồn bài - Bài này chia làm mấy đoạn? - Yêu cầu HS đánh dấu 4 đoạn. : + Đoạn 1 : khổ thơ 1 + Đoạn 2 : khổ thơ 2. + Đoạn 3 : khổ thơ 3. + Đoạn 4 : khổ thơ 4. * Đọc nối tiếp lần 1 - GV hướng dẫn HS phát âm một số từ khĩ : đại ngàn, mấp mơ, trăm miền.

* Đọc nối tiếp lần 2 và giải từ chú thích. * Đọc nối tiếp lần 3

- Đọc theo nhĩm 2.

- Gọi HS đọc cả bài - nhận xét.

- GV đọc diễn cảm tồn bài với giọng dịu dàng - hào hứng - nhanh và trải dài ở khổ 2 + 3 - miêu tả ước vọng lãng mạn của đứa con tuổi ngựa; lắng giọng, trìu mến ở 2 câu thơ cuối.

b) Tìm hiểu bài:

* Khổ thơ 1 : Hoạt động cá nhân

- Yêu cầu HS đọc khổ thơ 1 và tìm hiểu nội dung cho câu hỏi sau:

+ Bạn nhỏ tuổi gì? Mẹ bảo tuổi ấy tính nết như thế nào?

GV chốt ý: khổ thơ 1 và chuyển sang đoạn

2.

* Khổ thơ 2 : Hoạt động nhĩm 2

- Sinh năm ngựa (năm ngọ).

- 1 HS đọc.

- HS nêu : 4 đoạn. - HS ngắt vào SGK.

- 4 HS lần lượt đọc 4 đoạn. - 3 HS luyện phát âm

- 4 HS đọc nối tiếp và giải nghĩa từ.

- 4 HS nối tiếp nhau đọc. - HS đọc theo cặp.

- 1 HS đọc cả bài.

- HS nghe và cảm nhận cách đọc.

- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.

- HS lần lượt trả lời : - Tuổi ngựa – khơng chịu ngồi yên, thích đi.

- 1 HS đọc khổ thơ 2

- HS lần lượt nêu : Miền trung du xanh ngắt. Cao nguyên đất đỏ. -

- GV yêu cầu HS đọc đoạn 2 và tìm hiểu câu :

+ Ngựa con theo ngọn giĩ rong chơi những đâu ?

* GV cho HS quan sát tranh & giảng tranh ý đoạn 2 nĩi gì?

* Khổ thơ 3 : Hoạt động nhĩm 2

- Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu đoạn 3. - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để tìm ra câu trả lời

+ Điều gì hấp dẫn ngựa con trên những cánh đồng hoa?

* GV chốt ý đoạn 3.

* Khổ thơ 4 :Hoạt động cá nhân

- Yêu cầu HS đọc khổ 4 và tìm ý cho câu: + Vẻ đẹp của những cánh đồng hoa. + Trong khổ thơ cuối, ngựa em nhắn nhủ với mẹ điều gì?

* Sinh hoạt nhĩm 2 : yêu cầu: thảo luận

tìm đề tài vẽ cho câu 5 /SGK.

- Yêu cầu HS đọc thầm cả bài và tìm ý nghĩa.

Một phần của tài liệu Tập đọc 4 - Tuần 6-35 (CKTKN) (Trang 52 - 56)