D/ Củng cố dặn dị.
1/ Giới thiệu bài:( như SGV/ 202)
- Cả lớp lắng nghe thực hiện. - 3 HS đọc thuộc lịng bài và trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe. - HS nhắc lại
- GV ghi tựa bài lên bảng.
2/ Luyện đọc và tìm hiểu bài .a/ Luyện đọc a/ Luyện đọc
- GV viết lên bảng các tên riêng:Xê-vi- la, Tây Ban Nha, Ma-gien-lăng, Ma-tan ; các chữ số chỉ ngày, tháng, năm(ngày 20 tháng 9 năm 1519, ngày 8 tháng 9 năm 1522, 1083 ngày)
- Gọi HS đọc cả bài. - GV chia đoạn : 6 đoạn.
* Đọc nối tiếp lần1: Theo từng đoạn của
bài
+ Phát âm: cửa biển, Xê-vi-la, Ma-gien- lăng,..
* Đọc nối tiếp lần 2 và giải thích nghĩa
từ ở phần chú thích SGK / 115
* Đọc nối tiếp lần 3
- Luyện đọc theo cặp - HS đọc lại cả bài.
- GV đọc mẫu - diễn cảm theo hướng dẫn SGV trang 203.
b/ Tìm hiểu bài.
* Đọc tồn bài : hoạt động nhĩm đơi.
- Yêu cầu HS đọc thầm tồn bài, trao đổi với nhau để trả lời câu hỏi:
+ Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì?
+ Đồn thám hiểm đã gặp những khĩ khăn gì dọc đường?
+ Câu hỏi 3 SGK/115
- Gọi các nhĩm nối tiếp nhau trả lời. - GV nhận xét chốt ý: SGV/203.
* Đọc đoạn 6 : hoạt động cá nhân.
-HS cả lớp đọc đồng thanh.
-1 HS đọc
-HS lấy bút chì đánh dấu đoạn. - 6 HS đọc nối tiếp từng đoạn. - HS luyện đọc từ ngữ khĩ theo sự hướng dẫn của GV.
- 6 HS đọc nối tiếp từng đoạn. - 1 HS đọc chú giải
- 6 HS đọc nối tiếp từng đoạn. - Từng cặp HS luyện đọc. - 1 HS đọc cả bài.
- Lắng nghe.
- 2 HS ngồi cùng bàn, đọc thầm, trao đổi.
- Đại diện các nhĩm trả lời.
- HS nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
- HS đọc thầm đoạn 6. suy nghĩ . -HS nối tiếp nhau phát biểu.
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 6, trả lời câu hỏi 4 SGK/115.
-Gọi HS phát biểu.
-GV nhận xét chốt ý :SGV/203.
c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn văn ,cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay. - Nhận xét cách đọc của bạn
- GV treo đoạn văn cần luyện đọc - GV đọc mẫu đoạn văn.
+ Gọi HS đọc đoạn văn.
- Nêu cách đọc đoạn văn này? - GV gạch chân những từ cần nhấn giọng.
+ Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn
+ Thi đua đọc diễn cảm
+ Nhận xét cách đọc của bạn. - Nêu ý nghĩa của bài?
- GV nhận xét, cho điểm từng em.
D/ Củng cố, dặn dị:
- Câu chuyện giúp em hiểu những gì về các nhàthám hiểm.
- Chuẩn bị bài: Dịng sơng mặc áo. - GV nhận xét tiết học.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc 6 đoạn văn. - HS nhận xét cách đọc - Cả lớp quan sát. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc - 1 HS nêu - Cả lớp theo dõi. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc cho nhau nghe và sửa lỗi cho nhau . - 3 HS thi đọc. - HS nhận xét - HS nêu. - HS lần lượt nêu. - Cả lớp lắng nghe về nhà thực hiện.
Tiết 60 DỊNG SƠNG MẶC ÁO. I/MỤC TIÊU.
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng vui, tình cảm.
- Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của dịng sơng quê hương (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc được đoạn thơ khoảng 8 dịng).
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ Ơn định
- Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị học bài.
B/ Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc bài Hơn một nghìn ngày vịng quanh trái đất và trả lời câu hỏi 1,2 SGK/115.
- GV nhận xét chung
C / Bài mới
1/ Giới thiệu bài:( như SGV/ 202)
- GV ghi tựa bài lên bảng.
2/ Luyện đọc và tìm hiểu bài .a/ Luyện đọc a/ Luyện đọc
- Gọi HS đọc cả bài. -GV chia đoạn : SGV/211
*Đọc nối tiếp lần1:.
+ Phát âm: Thướt tha,ráng vàng, ngẩn ngơ,…
* Đọc nối tiếp lần 2 và giải thích nghĩa
từ ở phần chú thích SGK / 108
* Đọc nối tiếp lần 3
- Luyện đọc theo cặp - HS đọc lại cả bài.
- GV đọc mẫu - diễn cảm theo hướng dẫn SGV trang 211
b/ Tìm hiểu bài.
* Đọc tồn bài: Hoạt động nhĩm đơi.
-Yêu cầu HS đọc thầm tồn bài, trao đổi và trả lời câu hỏi:
+ Vì sao tác giả lại nĩi là dịng sơng “
- Cả lớp lắng nghe thực hiện. - 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe. - HS nhắc lại.
-1 HS đọc
- 2 HS đọc nối tiếp từng đoạn - HS luyện đọc từ ngữ khĩ theo sự hướng dẫn của GV.
- 2 HS đọc nối tiếp từng đoạn . - 1 HS đọc chú giải
- 2 HS đọc nối tiếp từng đoạn. - Từng cặp HS luyện đọc. - 2 HS đọc cả bài.
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.
- HS nối tiếp nhau trả lời.
điệu”?
+Tác giả dùng từ ngữ nào để tả cái “điệu” của dịng sơng?
+ Ngẩn ngơ nghĩa là gì?
+ Màu sắc của dịng sơng thay đổi như thế nào trong một ngày?
+ Cách nĩi “dịng sơng mặc áo” cĩ gì hay?
+ Trong bài cĩ nhiều hình ảnh thơ đẹp. Em thích hình ảnh nào? Vì sao?.
-GV nhận xét, chốt ý : SGV/212.
c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lịng bài thơ thuộc lịng bài thơ
- Gọi HS đọc nối tiếp từng khổ thơ. - Treo bảng phụ ghi sẵn khổ thơ cần luyện đọc - GV đọc mẫu khổ thơ. - Gọi HS đọc lại khổ thơ.
- Nêu cách đọc khổ thơ ?
- GV gạch chân những từ cần nhấn giọng + Đọc diễn cảm khổ thơ rèn đọc.
- Thi đua đọc diễn cảm. - Gọi HS đọc
- Nhận xét cách đọc của bạn.
- Gọi HS xung phong đọc thuộc bài thơ. - Nêu ý nghĩa bài thơ.
D/ Củng cố, dặn dị:
- Bài thơ cho em biết điều gì? - Chuẩn bị bài: Aêng-co Vát. - Về nhà tiếp tục HTL bài thơ. - GV nhận xét tiết học.
gì đến xung quanh, tâm trí để ở đâu đâu. - 2 HS đọc nối tiếp. - Cả lớp lắng nghe. - 1 HS đọc lại - 1 HS nêu cách nhấn giọng, ngắt nghỉ - Nhĩm đơi đọc khổ thơ. - 2 HS đọc nối tiếp
- 2 HS đọc thuộc bài thơ, đọc ngẫu nhiên khổ thơ do GV chọn - Nhận xét cách đọc. - 2 HS đọc thuộc . - HS lần lượt nêu. - HS lần lượt nêu. - Cả lớp lắng nghe về nhà thực hiện.
Tuần 31
Tiết 61 ĂNG – CO VÁT I/ MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ăng-co Vát, một cơng trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Ảnh khu đền Ăng-co Vát trong SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ Ơn định
- Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị học bài.
B/ Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc thuộc lịng bài :dịng sơng mặc áo.
* Vì sao tác giả nĩi là dịng sơng “điệu” ? * Em thích hình ảnh nào trong bài ? Vì sao ?
- GV nhận xét và cho điểm.
C / Bài mới