TIẾT 27: CHÚ ĐẤT NUNG I MỤC TIÊU

Một phần của tài liệu Tập đọc 4 - Tuần 6-35 (CKTKN) (Trang 45 - 51)

- Phát âm: Thả diều, ngạc nhiên, mảnh

c/ Hướng dẫnHS đọc diễn cảm và học thuộc lịng:

TIẾT 27: CHÚ ĐẤT NUNG I MỤC TIÊU

I. MỤC TIÊU

- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ơng Hịn Rấm, chú bé Đất).

- Hiểu ND: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc cĩ ích đã dám nung mình trong lửa đỏ (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ ở SGK.

- Bảng phụ ghi sẵn câu văn dài.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ Ổn định

- Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị học bài.

B. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài : Văn hay chữ tốt.

và trả lời câu hỏi ở SGK /130. - Nhận xét

C. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1. Giới thiệu bài:

- GV treo tranh & giảng: chủ điểm tiếng

- Cả lớp thực hiện.

- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi

sáo diều sẽ đưa các em vào thế giới vui chơi , dân dã, cơ tin chắc rằng các em sẽ thích thú & trong bài học đầu tiên của chủ điểm các em sẽ được làm quen với Chú đất nung.

=> Ghi tựa.

2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:a) Luyện đọc: a) Luyện đọc:

- Ỵêu cầu 1 HS đọc tồn bài - Bài này chia làm mấy đoạn? - Yêu cầu HS đánh dấu 3 đoạn. : + Đoạn 1 : Bốn dịng đầu.

+ Đoạn 2 : Sáu dịng tiếp. + Đoạn 3 : Cịn lại.

* Đọc nối tiếp lần 1

- GV hướng dẫn HS phát âm một số từ khĩ : cưỡi ngựa tía, đoảng khoan khối, đống rấm.

* Đọc nối tiếp lần 2 và giải từ chú thích. * Đọc nối tiếp lần 3

- GV đọc mẫu tồn bài giọng hồn nhiên, nhấn giọng những từ gợi tả, gợi cảm (như SGV /276)

- Đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật. Chàng kị sĩ (vui nhộn), Chú đất nung (ngạc nhiên, mạnh dạn, táo bạo, đáng yêu thể hiện ở câu cuối: Nào, nung thì nung.)

b) Tìm hiểu bài:

* Đoạn 1 : Hoạt động cá nhân

- Gọi 1 HS đọc bài.

Hỏi :+ Cu Chắt cĩ những trị chơi gì? Chúng khác nhau thế nào?

+ GV treo tranh & giảng tranh (như SGV / 277)

* Đoạn 2 : Hoạt động cá nhân

- 1 HS đọc.

- HS nêu : 3 đoạn. - HS ngắt vào SGK.

- 3 HS lần lượt đọc 3 đoạn. - 3 HS luyện phát âm

- 3 HS đọc nối tiếp và giải nghĩa từ.

- 3 HS nối tiếp nhau đọc.

- HS nghe, & cảm nhận cách đọc.

- 1 HS đọc đoạn 1 + cả lớp đọc thầm & trả lời.

- HS lần lượt nêu, bạn bổ sung. - Cả lớp lắng nghe..

- 1 HS đọc.

- HS lần lượt nêu câu trả lời. - HS nhận xét + bổ sung.

- GV chỉ định HS đọc và hỏi:

+ Chú bé đất đi đâu & gặp chuyện gì? + Cu Chắt để đồ chơi của mình ở đâu ? + Những đồ chơi của cu chắt làm quen với nhau như thế nào ?

- GV chốt ý SGV/278

* Đoạn 3 : Hoạt động cả lớp.

- Gọi HS đọc bài.

+ Vì sao chú bé Đất lại ra đi ? Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì ?

+ Vì sao Chú bé đất quyết trở thành đất nung?

- Gợi ý để HS hiểu thái độ thay đổi của chú bé Đất .

- Theo em 2 ý kiến trên, ý nào đúng ? Vì sao ?

* GV chốt lại: các em thấy Chú bé đất từ sợ nĩng đến ngạc nhiên khơng tin đất cĩ thể nung ttrong lửa. Cậu được ơng Rấm giải thích thì hiểu ra, vui vẻ, tự nguyện, xin được “nung”.

- GV cĩ thể cho HS quan sát 1 số vật làm bằng đất nung như lọ hoa, bát …

+ Chi tiết “nung trong lửa” tượng trưng cho điều gì?

c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:

- GV treo đoạn văn cần luyện đọc - GV đọc mẫu đoạn văn

- Gọi HS đọc đoạn văn

- Nêu cách đọc đoạn văn này.

- GV gạch chân các từ ngữ cần nhấn giọng.

* Đọc diễn cảm đoạn văn : hoạt động nhĩm đơi.

- Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo nhĩm

- HS lắng nghe. - HS đọc, cả lớp đọc thầm - HS lần lượt nêu. - HS lắng nghe. - HS phát biểu: - HS lắng nghe. - HS quan sát. - HS nêu . - Cả lớp cùng quan sát. - Cả lớp lắng nghe. - 1 HS đọc. - 1 HS nêu - HS nêu. - HS luyện đọc theo nhĩm 2 - 4 HS thi đua đọc diễn cảm. - Nhận xét.

- 2 HS nêu.

* Thi đua đọc diễn cảm

- GV gọi HS thi đua đọc diễn cảm. - GV theo dõi + nhận xét.

GV: cha ơng ta cĩ câu: “Lửa thử vàng, gian nan thử sức”, được tơi luyện con người sẽ vững vàng hơn đĩ các em. Qua bài đọc, các em thấy tác giả muốn nĩi gì? - Nêu ý nghĩa của bài.

D/.Củng cố:

- Qua câu chuyện này em học tập được điều gì ?

E. Dặn dị:

- Chuyện chú đất nung cĩ 2 phần, các em vừa học xong phần đầu về nhà chuẩn bị tiếp phần sau SGK /138. - Nhận xét , tuyên dương. - Lắng nghe, ghi nhớ về nhà thực hiện TIẾT 28: CHÚ ĐẤT NUNG (tt) I. MỤC TIÊU

- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt được lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, nàng cơng chúa, chú Đất Nung).

- Hiểu ND: Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích, cứu sống đựoc người khác (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 trong SGK).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh SGK. - Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ Ổn định

học bài.

B. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS đọc bài Chú Đất Nung nối tiếp nhau & trả lời câu 3 + câu 4 ở SGK. - Nhận xét.

C/. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài:

- Chú Đất Nung đã nung vào lửa & trở thành 1 người hữu ích như thế nào? Cịn số phận của chàng kị sĩ và nàng cơng chúa thì ra sao? Các em sẽ tìm hiểu phần cịn lại của bài Chú đất Nung.

2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:a) Luyện đọc: a) Luyện đọc:

- Bài này chia làm mấy đoạn? - Yêu cầu HS đánh dấu 4 đoạn. : + Đoạn 1 : Từ đầu … cơng chúa. + Đoạn 2 : Tiếp … chạy trốn. + Đoạn 3 : Tiếp … se bột lại + Đoạn 4 : Cịn lại.

* Đọc nối tiếp lần 1

- GV hướng dẫn HS phát âm một số từ khĩ : buồn tênh, kị sĩ, cộc tuếch.

* Đọc nối tiếp lần 2 và giải từ chú thích. * Đọc nối tiếp lần 3

- GV đọc mẫu – chuyển giọng linh hoạt ở diễn biến câu chuyện – đoạn chàng kị sĩ & cơng chúa gặp nạn đọc giọng hồi hộp, căng thẳng. Lời Đất Nung: thẳng thắn, chân thật. Lời cơng chúa & kị sĩ giọng lo lắng, căng thẳng…

b) Tìm hiểu bài:

* Đoạn 1 : Hoạt động nhĩm

- Gọi HS đọc đoạn 1.

- Yêu cầu HS thảo luận nhĩm đơi với câu

- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi

- HS nghe & nhắc lại tựa bài.

- 1 HS đọc.

- HS nêu : 4 đoạn. - HS ngắt vào SGK.

- 4 HS lần lượt đọc 3 đoạn. - 3 HS luyện phát âm

- 4 HS đọc nối tiếp và giải nghĩa từ.

- 4 HS nối tiếp nhau đọc.

- HS nghe, & cảm nhận cách đọc.

- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - HS thảo luận theo nhĩm đơi. - Đại diện nhĩm trả lời, nhĩm khác nhận xét.

hỏi :

+ Kể lại tai nạn của 2 người bột.

* Đoạn 2,3,4 : Hoạt động cá nhân.

- Gọi HS đọc bài

+ Đất Nung đã làm gì khi thấy 2 người bột gặp nạn?

+ Vì sao đất nung cĩ thể nhảy xuống nước cứu bạn?

- GV gọi 1 HS đọc lại từ : Hai người bột đến hết & suy nghĩ cho câu 3.

+ Theo em, câu nĩi cộc tuếch của Đất Nung cĩ nghĩa là gì?

- GV yêu cầu HS đọc lướt tồn bài, suy nghĩ & đặt tên khác cho truyện.

- GV chốt ý như SGV/288.

c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:

- GV treo đoạn văn cần luyện đọc - GV đọc mẫu đoạn văn

- Gọi HS đọc đoạn văn

- Nêu cách đọc đoạn văn này.

- GV gạch chân các từ ngữ cần nhấn giọng.

* Đọc diễn cảm đoạn văn : hoạt động nhĩm đơi.

- Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo nhĩm

* Thi đua đọc diễn cảm

- GV gọi HS thi đua đọc diễn cảm. - GV theo dõi + nhận xét.

- Nêu ý nghĩa của bài.

D/ Củng cố:

- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm. - HS lần lượt nêu câu trả lời.

- Vì … đã được nung trong lửa, chịu được nắng mưa – nên khơng sợ nước, …

- 1 HS đọc + cả lớp đọc thầm. - HS thảo luận nhĩm 2 & trả lời: + Ngắn gọn, thẳng thắn, thơng cảm.

+ Ýù xem thường những người sống sung sướng.

+ Cần phải rèn luyện mới cứng rắn, thành người cĩ ích.

- Lần lượt HS nêu tên mình đặt cho truyện. - HS lắng nghe. - Cả lớp cùng quan sát. - Cả lớp lắng nghe. - 1 HS đọc. - 1 HS nêu - HS nêu. - HS luyện đọc theo nhĩm 2 - 4 HS thi đua đọc diễn cảm. - Nhận xét.

- 2 HS nêu.

- HS lần lượt nêu. - HS lắng nghe.

+ Câu chuyện Chú Đất Nung muốn nĩi với các em điều gì?

- Giáo dục tư tưởng: Trong điều kiện hiện nay, cuộc sống của chúng ta tương đối đầy đủ nhưng các em đừng nên ỷ lại phải cố gắng rèn luyện, chịu khĩ, … sẽ trở thành người cĩ ích cho bản thân & xã hội.

E. Dặn dị:

- Chuẩn bị bài: Cánh diều tuổi thơ – SGK / 146.

- Nhận xét , tuyên dương

- Lắng nghe, ghi nhớ về nhà thực hiện

TUẦN 15

Một phần của tài liệu Tập đọc 4 - Tuần 6-35 (CKTKN) (Trang 45 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(160 trang)
w