TIẾN TRÌNHGIẢNG DẠY: I.Ổn định lớp :

Một phần của tài liệu NGỮ VĂN 9 (HK 1) (Trang 33 - 34)

I.Ổn định lớp :

II. Kiểm tra bài cũ :

1-. Các phương châm hội thoại có phải là những quy định bắt buộc trong mọi tình huống giao tiếp không? Cho ví dụ.=> Mục I , tiết 13 , Hs cho ví dụ.

2-Những trường hợp nào không tuân thủ phương châm hội thọai ? =>Mục II, tiết 13

III Bài mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

* Hoạt động 1:

? Học sinh nêu một số từ ngữ để xưng hô trong tiếng Việt và cho

biết cách dùng những từ ngữ đó?

? So sánh với ngôn ngữ xưng hô các nước → Tính đa dạng, phong phú của ngôn ngữ xưng hô tiếng Việt.

- I, Je : Tôi,tao,tớ,mình : (đơn) - We : Chúng tôi, chúng em ( phức)

? Hãy nêu sự tinh tế trong xưng hô của người Việt.

HS thảo luận

- Xưng hô với bậc trên: Ông,bà,chú,bác.cha,mẹ,cô,cậu… - Xưng hô với cùng bậc: cậu ,tớ,mình,ta .

- Xưng hô với dưới bậc: Con,em, cháu ….. HS đọc ví dụ 2 (a, b/ 38,39) :

? Phân tích sự thay đổi về cách xưng hô của Dế Mèn và Dế

Choắt ?

a-Choắt xưng hô với Mèn : em - anh .  dưới hàng . . Mèn xưng hô với Choắt :Ta- chú mày  Trên hàng.

b-Choắt xưng hô với Mèn : Tôi – anh.

-Mèn xưng hô với Choắt : Anh – tôi. Ngang hàng

Giáo viên cho thêm ví dụ về tình huống xưng hô có nghi thức và tình huống không có nghi thức.Bảng phụ

+Xưng hô trong lớp học –ngoài sân trường . + Xưng hô trong cuộc họp –trong cuộc sống .

I. Bài học :

1 Từ ngữ xưng hô

ví dụ 1/38:

*.Ngôi thứ nhất : tôi, anh, em, chị, cha, mẹ, ông, bà, cô, chú... tao, tớ.

*Ngôi thứ hai : Mày, mi , cậu …

*Ngôi thứ ba : Họ , hắn , y, thị …

Ví dụ:2/39,39

Đoan a: Cách xưng hô không bình đẳng giữa kẻ yếu(Choắt) và kẻ mạnh(Mèn)

Đoạn b:Cách xưng hô bình đẳng với tư ncách là người bạn

 Ghi nhớ:

Tiếng Việt một hệ thống từ ngữ xưng hô rất phong phú, tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm.

2. Việc sử dụng từ ngữxưng hô : xưng hô :

* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức.

+ Từ những ví dụ trên, chúng ta nhận thấy mối quan hệ giữa việc sử dụng từ ngữ xưng hô với tình huống giao tiếp như thế nào?

HS đọc Ghi nhớ trang 39.

HS cho thêm ví dụ từ ngữ và tình huống xưng hô .

* Hoạt động 3 : HS lần lượt giải các BT phần luyện tập.

Bài 1 : Học sinh đọc yêu cầu của bài tập .

? Cách xưng hô của cô học viên người Châu Âu sai như thế

nào ? Tại sao ?

- Do ảnh hưởng của thói quen dùng tiếng mẹ đẻ cô không phân biệt ngôi gộp , ngôi trừ nên nhầm lẫn .

(Ngôi gộp: một nhóm ít nhất có 2 người trong đó có cả người nói và người nghe . Ngôi trừ : một nhóm ít nhất có 2 người chỉ có người nói không có người nghe .)

Giáo viên hướng dẫn, góp ý, đánh giá cho điểm.

Bài 2 HS đọc yêu cầu bài 2.

GV gọi 1-2 HS cho ý kiến và kết luận

Bài 3 :Cách xưng hô của Gióng có ý nghĩa gì ?

Bài 4 :Phân tích cách xưng hô và thái độ của người nói trong câu chuyện .

Bài 5 :Gợi ý : “Tôi – đồng bào”thể hiện sự gần gũi thân thiết đánh dấu bước ngoặt trong mối quan hệ giữa lãnh tụ và nhân dân .Trước năm 1945 Vua xưng với dân là “Trẫm” .

Bài 6: Gợi ý:

-Xưng hô của Cai Lệ : Là kẻ bề trên, có quyền lực(trịch thượng, hống hách)

-Xưng hô của Chị Dậu: Là người dân bị áp bức, được thay đổ qua hòan cảnh, thái độ , hành vi

Người nói căn cứ vào đối tượng và các đặc điểm khác của tình huống giao tiếp để xưng hô cho thích hợp .

II. Luyện tập.

1.Bài 1/39:

Cách xưng hô “ chúng ta”:Gây sư hiểu lầm lễ thành hôn của cô học viên và vị giáo sư .( cô phải dùng ngôi trừ “chúng tôi” hoặc “em” thì mới đúng .

2 .Bài 2/40:

Dùng“chúng tôi” trong văn bản khoa học tăng tính khách quan và thể hiện sự khiêm tốn của tác giả.

3 .Bài 3/40:

Cách xưng hô của Gióng : “ông –ta” cho thấy Gióng là đứa trẻ khác thường .

4. Bài 4/40 :

Vị tướng gặp thầy xưng “con” ngay cả thầy gọi vị tướng là “ ngài” thể hiện lòng biết ơn và thái độ kính cẩn của vị tướng . Bài 5,6 về nhà làm .

Một phần của tài liệu NGỮ VĂN 9 (HK 1) (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(166 trang)
w