ĐỌCHIỂUVĂN BẢN (15')

Một phần của tài liệu NGỮ VĂN 9 (HK 1) (Trang 42 - 44)

a) Đọc, tìm hiểu bố cục :

* Đoạn 1 : Nguyễn Huệ lê ngôi Hoàng đề, cầm quân dẹp giặc.

* Đoạn 2 : Cuộc hành quân thần tốc và chiến thắng lẫy lừng của Quang Trung . * Đoạn 3 : Sự đại bại của quân tướng

Thanh, sự thảm hại của vua tôi Lê Chiêu Thống.

b) Đại ý : Đoạn trích mịêu tả chiến thắng

lẫy lừng của anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ và sự thảm bại tất yếu của bọn xâm lược, số phận của vua quan bán nước.

HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn phân tích hình ảnh Nguyễn Huệ.

-HS đọc đọan 1

Hỏi : Cảm nhận của em về người anh hùng

III. PHÂN TÍCH :

1. Hình ảnh Nguyễn Huệ - Quang Trung.

Quang Trung - Nguyễn Huệ sau khi đọc đoạn trích ?

(GV cho HS phát hiểu tự do 2 - 3 em về hiện tượng người anh hùng Nguyễn Huệ)

Hỏi : Em thấy tính cách anh hùng thể hiện ở

hoạt động của nhân vật như thế nào ?

Chỉ ra những việc lớn mà ông làm trong vòng 1 tháng (24/11 - 30 tháng chạp) ?

Qua những hoạt động làm việc của nhân vật em thấy được điều gì ở người anh hùng ?

+ Tế cáo lên ngôi Hoàng đế. + Xuất binh ra Bắc.

+ Tuyển mộ quân lính.

+ Mở cuộc duyệt binh ở Nghệ An.

+ Phủ dụ tướng sĩ, định kế hoạch hành quân đánh giặc, kế hoạch đối phó với quân Thanh sau chiến thắng.

⇒ a- Hành động mạnh mẽ, quyết đoán, nhanh gọn, có chủ đích, lo xa .

4/ HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :

Đọc và tiếp tục tìm hiểu về hình ảnh của Nguyễn Huệ, sự thất bại của quân tướng nhà Thanh III- RÚT KINH NGHIỆM:

Tuần: 5 HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ Soạn: Tiêt:24 (Ngô Gia Văn Phái) Dạy:

I/ MỤC TIÊUCẦN ĐẠT: Tiếp tục giúp HS :

- Cảm nhận được vẻ đẹp hào hùng của người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ trong chiến công đại phá quân Thanh, sự thảm bại của bọn xâm lược và số phận của lũ vua quan phản dân hại nước.

- Hiểu sơ bộ về thể loại và đánh giá giá trị nghệ thuật của lối văn trần thuật kết hợp miêu tả chân thực sinh động.

Trọng tâm : Tiết 2 : Phân tích, tổng kết

Đồ dùng thiết bị : Bảng phụ, câu hỏi trắc nghiệm,sơ đồ trận đánh đồn Hạ Hồi, Ngọc Hồi.

II/TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:

1/. ỔN ĐỊNH LỚP 2/- KIỂM TRA BÀI CŨ

Nêu bố cục và đại ý của Hoàng Lê nhất thống chí=>Phần 1,2, mụcII, tiết 23 3/BÀI MỚI.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

HOẠT ĐỘNG1:Tiếp tục tìm hiểu nhân vật

Nguyễn Huệ.

Hỏi : Ngoài biểu hiện con người hành động

nhanh gọn, Quang Trung còn thể hiện trí tuệ sáng suốt, sâu xa, nhạy bén. Hãy chứng minh ?

1- Hình ảnh Nguyễn Huệ

b - Trí tuệ sáng suốt, nhạy bén.

+ Trong việc phân tích tình hình thời cuộc và thế tương quan lực lượng giữa ta và địch. + Phủ dụ quân lính (khẳng định chủ quyền, lợi

- HS phát hiện những chi tiết thể hiện trí tuệ của Quang Trung.

Hỏi : Phân tích lời phủ dụ trước khi lên

đường ? (HS đọc lại lời phủ dụ, nêu ý nghĩa trong đoạn văn).

GV bình giảng => Lời phủ dụ ngắn gọn, ý tứ phong phú sâu xa, kích thích lòng yêu nước, ý chí đánh giặc

Hỏi: Theo em chi tiết nào trong tác phẩm giúp ta đánh giá được tầm nhìn xa của Quang Trung - Nguyễn Huệ.

Hỏi : Việc Quang Trung tuyển quân nhanh gấp

và tiến quân thần tốc (trong 4 ngày đi mấy trăm km - tuyển quân đông) gợi suy nghĩ gì trong em về hình ảnh người anh hùng ?

Hỏi : Hình ảnh Quang Trung trong trận đánh

tả đột hữu xông được miêu tả cụ thể ờ những chi tiết nào ?

- Tại sao các tác giả Ngô gia vốn trung thành với nhà Lê lại có thể viết thực và hay như thế về người anh hùng Nguyễn Huệ ?

truyền thống quật cường dân tộc).

+ Sáng suốt trong việc xét đáon và dùng người (Sở - Lân).

c-Ý chí quyết thắng và tầm nhìn xa trông rộng.

+ Mới khởi binh đã khẳng định sẽ chiến thắng. + Tính kế hoạch ngoại giao sau khi chiến thắng đối với một nước lớn gấp 10 lần nước mình.

d- Tài dụng binh như thần : 4 ngày vượt đèonúi đi 350km tới Nghệ An vừa tuyển quân, núi đi 350km tới Nghệ An vừa tuyển quân, vừa duyệt binh tổ chức đội ngũ trong 1 ngày. Tiến quân thần tốc hẹn 7/1 ăn tết ở Thăng Long, đi xa nhưng quân luôn chỉnh tề → do tài cầm quân.

e- Hình ảnh lẫm liệt trong chiến trận.

⇒ Hình ảnh Quang Trung được hiện lên qua tả, kể, thuật ( Cưởi voi đi đốc thúc, xông pha tên đạn, bày mưu tính kế) ⇒ oai phong lẫm liệt người anh hùng mang tính sử thi.

HOẠT ĐỘNG 2 : Tìm hiểu sự thất bại của kẻ thù.

* Gọi HS đọc đoạn cuối.

Hỏi : Em hiểu gì về nhân vật Tôn Sĩ Nghị ? Số

phận của bọn xâm lược được miêu tả như thế nào khi quân Tây Sơn đánh đến nơi?

Hỏi: Giọng văn có gì khác đoạn trước ?

Hỏi: Tình cảnh của bọn vua tôi nhà Lê như thế nào ?=> khốn cùng

Hỏi:Thái độ của tác giả được thể hiện trong giọng điệu và cảm xúc ?

=> thương cảm ngậm ngùi qua giọng điệu kể và tả

2. Sự thảm bại của quân tướng nhà Thanhvà vua tôi nhà Lê. và vua tôi nhà Lê.

a) Bọn quân tướng nhà Thanh

- Tôn Sĩ Nghị : Kẻ tướng bất tài, kiêu căng tự mãn, chủ quan khinh địch, cho quân lính mặc sức ăn chơi.

- Khi quân Tây Sơn đánh đến nơi → sợ mất mặc, xin ra hàng.

b) Bọn vua tôi phản nước hại dân :

- Cỏng rắn cắn gà nhà mưu cầu lợi ích riêng. - Chịu nỗi sĩ nhục của kẻ đi cầu cạnh van xin,

mất tư cách quân vương.

⇒ Tình cảnh khốn quẫn của vua Lê;Lòng thương cảm và ngậm ngùi của tác giả.

HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn tổng kết.

Hỏi:Cảm hứng thể hiện trong đoạn trích là

Một phần của tài liệu NGỮ VĂN 9 (HK 1) (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(166 trang)
w