NGƯỜI KỂ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

Một phần của tài liệu NGỮ VĂN 9 (HK 1) (Trang 139 - 142)

1. Ví dụ : SGK 2. Nhận xét

- Kể về phút chia tay giữa người họa sĩ già, cô gái và anh thanh niên.

- Người kể vắng mặt.

- Nhung câu văn đó là nhận xét của người kể chuyện nhập vào vai anh thanh niên để nói hộ suy nghĩ và tình cảm của anh ta nhưng vẫn là câu trần thuật của người kể chuyện. - Căn cứ vào : Người kể vắng mặt, mọi sự

việc nhân vật đều được miêu tả, người kể có khi nhân vật vào một nhân vật đưa ra những nhận xét ?

3. Kết luận : (Ghi nhớ SGK)

a- Kể theo ngôi thứ nhất b- kể theo ngôi thứ ba

HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn luyện tập.

HS đọc đoạn yêu cầu : Người kể là ai ? kể điều gì ?

Hỏi : Hạn chế và ưu điểm của cách kể ở ngôi 1

? (Bé Hồng có nhìn thấy và cảm nhận được tâm trạng và cảm xúc của người mẹ khi cậu nằm trong lòng mẹ không ?).

GV cho HS đọc yêu cầu bài tập.

Phân 3 nhóm : mỗi nhóm đặt mình là nhân vật người đó, kể chuyện.

Chú ý :

Hỏi : Mỗi nhân vật sẽ bày tỏ được những suy

nghĩ cảm xúc tình cảm gì khi đóng vai là người kể chuyện ?

Hỏi : Các nhân vật sẽ hạn chế những gì khi

nhìn ở nhân vật khác ?

II. LUYỆN TẬP :

Bài 1 : Đoạn trích Lòng mẹ

-Người kể : nhân vật ”tôi” → Bé Hồng (ngôi 1).

* Ưu điểm của ngôi kể

+ Diễn tả cảm xúc tâm tư tình cảm miêu tả những diễn biến tâm lí phức tập.

+ Nhân vật bộc lộ suy nghĩ về sự việc → chủ quan.

* Hạn chế :

- Không miêu tả bao quát các đối tượng khách quan, sinh động, khó tạo ra cái nhìn nhiều chiều → gây sự đơn điệu trong giọng văn.

Bài 2 : Chuyển đoạn văn - Nhân vật anh thanh niên

+ Cảm xúc khi thấy thời gian hết : tâm trạng buồng, tiếc rẻ.

+ Không biết được hành động của cô gái. - Nhân vật cô gái.

+ Tâm trạng khi thấy anh thông báo thời gian đã hết.

anh.

- Nhân vật ông họa sĩ :

+ Tình cảm suy nghĩ như thế nào để quyết định muốn quay lại.

+ Không nhìn cảnh bọn trẻ chia tay. 4/. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :

- Thấy được ngôi kể, người kể ảnh hưởng như thế nào đối với nội dung câu chuyện - Làm chuyển ngôi kể “ông Hai” → ngôi 1 (trong 1 đoạn tùy chọn).

III- RÚT KINH NGHIỆM:

KIỂM TRA GIÁO ÁN

Tuần: 15.- Tiết:71 Soạn dạy:

CHIẾC LƯỢC NGÀ

(Nguyễn Quang Sáng)

I/ MỤC TIÊUCẦN ĐẠT: Giúp học sinh :

- Cảm nhận được tình cha con sâu nặng trong hoàn canh éo le của cha con ông Sáu trong chuyện.

- Nắm được nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, đặc biệt là nhân vật bé Thu, nghệ thuật xây dựng tình huống chuyện bất ngờ mà tự nhiên của tác giả.

- Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm, biết phát hiện những chi tiết nghệ thuật đáng chú ý trong một chuyện ngắn.

Trọng tâm : Đọc, tóm tắt, tìm hiểu chung về tác phẩm. • Đồ dùng : Chân dung nhà văn

II/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:

1/. ỔN ĐỊNH LỚP 2/- KIỂM TRA BÀI CŨ :

a-Ấn tượng của em khi đọc chuyện “Lặng lẽ Sa Pa” về mảnh đất và con người Sa Pa như thế nào ? => ( Trong cái lặng im………lo nghĩ cho đất nước như vậy)

b-Nhận xét nét nghệ thuật độc đáo của chuyện . => Mục IV-tổng kết tiết 67 3/BÀI MỚI.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu về tác giả tác phẩm.

- Trình bày những hiểu biết của em về nhà văn Nguyễn Quang Sáng ?

- Giới thiệu chân dung nhà văn, nhấn mạnh một số đặc điểm tiêu biểu về tác giả và sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Quang Sáng .

Hỏi : Hiểu gì về xuất xứ tác phẩm ?

GV hướng dẫn đọc, tóm tắt

- GV giới thiệu phần đầu của chuyện (cô giao liên tên Thu... mà người kể chuyện tình cờ gặp...)

- GV đọc mẫu 1 đoạn → HS đọc

- Tóm tắt chuyện trong khoảng 8 - 10 câu (GV hướng dẫn HS tóm tắt).

Truyện kể về một cô giao liên trong kháng chiếng chống Mỹ, nhân vật kể chuyện là người cán bộ già. Ông đã được cô gái tài giỏi đưa đường an toàn trong một chuyến đi đầy nguy hiểm thời chống Mỹ. Ông hỏi ra thì mới biết cô là con gái của một người bạn chiến đấu đã hy sinh mà từ lâu ông tìm kiếm để trao lại cho cô chiếc lược ngà, kỷ vật mà người cha quá cố. Hơn mười năm trước thời chống Pháp, ông đã có dịp gặp cô bé ấy độ tám tuổi khi ông cùng cha của đứa bé về thăm nhà sau một thời gian dài kháng chiến.

Hỏi : Chuyện (đoạn trích) tạo mấy tình huống ? (2 tình

huống). Nêu mục đích của mỗi tình huống ? Chuyện có nhiều từ địa phương Nam Bộ, hãy chứng minh và giải thích từ ngữ đó ?

nhân vật, thể loại.

I :GIỚI THIỆU

1. Tác giả : Quê An Giang

- Nhà văn quân đội trưởng thành trong quân ngữ từ 2 cuộc kháng chiến của dân tộc.

- Đề tài : Viết về cuộc sống và con người Nam Bộ.

2. Tác phẩm

1966 - khi tác giả hoạt động ở chiến trường Nam Bộ.

II/ Đọc,hiểu văn bản

1/Đọc ,Tóm tắt : ngắn gọn, đầy đủ. a-Giới thiệu tác phẩm :

b-Tình huống truyện:

Bé Thu đã không nhận cha vì sẹo trên mặt làm ba em không còn giống người trong bức ảnh chụp mà em đã biết. Em đã đối xử với ba em như người xa lạ. Đến lúc Thu nhận ra cha, tình cha con thức dậy mãnh liệt trong em thì cũng là lúc ông Sáu phải chia ly. Ở khu căn cứ, người cha dồn hết tình cảm yêu quý nhớ thương đứa con vào một việc làm một chiếc lược bằng ngà voi để tặng cô em gái bé bỏng. Trong một trận càn, ông hy sinh. Trước lúc nhắm mắt, ông còn kịp trao cây lược cho người bạn.

c- Chủ đề : Tình cảm cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh 4/. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

- Đọc tác phẩm –phân tích hình ảnh bé Thu và nhân vật ông Sáu IV- RÚT KINH NGHIỆM:

Tuần: 15.- Tiết:72 Soạn dạy:

CHIẾC LƯỢC NGÀ

I/ MỤC TIÊUCẦN ĐẠT: Giúp học sinh :

- Cảm nhận được tình cha con sâu nặng trong hoàn canh éo le của cha con ông Sáu trong chuyện.

- Nắm được nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, đặc biệt là nhân vật bé Thu, nghệ thuật xây dựng tình huống chuyện bất ngờ mà tự nhiên của tác giả.

- Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm, biết phát hiện những chi tiết nghệ thuật đáng chú ý trong một chuyện ngắn.

Trọng tâm :Phân tích nhân vật bé Thu và ông Sáu. • Đồ dùng : Chân dung nhà văn

II/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:

1/. ỔN ĐỊNH LỚP 2/- KIỂM TRA BÀI CŨ :

Nêu tình thuống truyện và chủ đề truyện => Nội dung tiết 71 3/BÀI MỚI.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

HOẠT ĐỘNG1:Phân tích nhân vật bé Thu.

- HS đọc lại tình huống khi anh Sáu mới về nhà và bé Thu không nhận anh là cha.

Hỏi : Những từ ngữ hình ảnh nào chứng tỏ bé Thu

không nhận anh sáu là cha và chỉ ra diễn biến tâm lý đang diễn ra trong lòng cô bé ?

Hỏi : Phản ứng tâm lí đó của Thu diễn ra trong mấy

hoàn cảnh cụ thể ? phân tích tâm lí của Thu trong từng hoàn cảnh đó ?

Hỏi :Vì sao bé Thu có phản ứng đó ? Có phải em hỗn

láo với cha không ?

III/. PHÂN TÍCH

1. Hình ảnh bé Thu trong lần gặpcha về thăm nhà. cha về thăm nhà.

a. Trước khi Thu nhận ông Sáu là cha

- Khi anh Sáu định ôm hôn con - Thu hốt hoảng, tái mặt bỏ chạy, thét lên. ⇒ Sự sợ hãi xa lánh

-Khi mẹ nó bảo nó mời ba vô ăn cơm con bé nói trổng, không chịu kêu ba và khi cần nhờ ba chắt nước cơm dùm ⇒ tỏ thái độ ương ngạnh bất cần.

⇒ Cá tính mậnh mẽ, tình cảm sâu sắc và chân thật với người ba → tâm lý tự nhiên.

Một phần của tài liệu NGỮ VĂN 9 (HK 1) (Trang 139 - 142)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(166 trang)
w