-Chân dung rõ nét của Thúy Vân , Thúy Kiều?
IV/. TỔNG KẾT
- Trân trọng ngợi ca vẻ đẹp con người, dự cảm về kiếp người sau này.
- Nghệ thuật ước lệ,lấy vẻ đẹp thiên nhiên gợi tả vẻ đẹp con người.
HOẠT ĐỘNG 4 : Hướng dẫn luyện tập.
- Gọi HS đọc bài tập 1 - cho HS thảo luận. - GV hướng dẫn trả lời câu 2
. LUYỆN TẬP - Cảm hứng nhân văn - Cảm hứng nhân văn
+ Tả Thúy Vân : trang trọng khác vời, đoan trang.
+ Thúy Kiều : sắc sảo mặn mà, nghiên nước nghiên thành ⇒ Trân trọng, đề cao vẻ đẹp
con người. 4/. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
- Nắm chắc nghệ thuật ước lệ cổ điển. - Đọc thêm, học thuộc đoạn thơ. - Chuẩn bị : Cảnh ngày xuân. III- RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần:6 CẢNH NGÀY XUÂN Soạn: Tiết:29 (trích Truyện Kiều - Nguyễn Du) Dạy:
I/MỤC TIÊUCẦN ĐẠT: Giúp HS :
- Thấy được tài năng nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du : khắc họa những nét riêng về nhan sắc, tài năng, tính cách, số phận Thúy Vân, Thúy Kiều bằng bút pháp nghệ thuật cổ điển. - Thấy được cảm hứng nhân đạo trong truyện Kiều : Trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp con người. - Biết vận dụng bài học để miêu tả nhân vật .
Đồ dùng phương tiện : Tư liệu : Truyện Kiều.
Tranh minh họa cảnh trẩy hội ngày xuân.
II/TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :
1/. ỔN ĐỊNH LỚP 2/- KIỂM TRA BÀI CŨ
• Kiểm tra : Đọc thuộc lòng đoạn trích "Chị em Thúy Kiều". Những né tvề nội dung và
nghệ thuật đặc sắc?=>HS đọc thuộcvà trả lời phần IV , tiết 27 • 3/BÀI MỚI.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
HOẠT ĐỘNG 1 : Hướng dẫn tìm hiểu đoạn trích
- GV nêu cách đọc văn bản : nhẹ nhàng, say sưa, chú ý vào cách ngắt nhịp cho phù hợp.
- GV đọc mẫu 4 dòng đầu. Gọi HS đọc tiếp và tìm hiểu các chú thích 2, 3, 4.
Hỏi : So với đoạn trích Chị em Thúy Kiều đoạn này
nằm ở vị trí nào ? - HS chỉ ra vị trí sau.
Hỏi : Theo em nội dung chính của đoạn trích là gì ?
HS phát biểu nội dung, GV điều chỉnh ghi đại ý.
Hỏi : Đoạn trích có thể chia làm mấy phần ? (HS chỉ ra
giới hạn 3 phần theo trình tự thời gian du xuân).