- Gọi HS đọc, cho HS khác nhận xét bạn đọc, GV nêu cách đọc, đọc mẫu.
(Ngôn ngữ phần nói về bọn cướp và miêu tả trận đánh linh hoạt nhanh, dồn dập, phần kể cuộc gặp gỡ giữa 2 người → đọc thong tha).
Hỏi : Tìm đại ý ?
2. Chú thích
3.Đại ý : Đoạn trích kể về cảnh Lục Vân Tiên đi thi gặp bọn cướp, chàng đánh tan và cứu được 2 cô gái, Nguyệt Nga cảm kích muốn tạ ơn chàng nhưng Vân Tiên từ chối.
4/HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Tóm tắt đựơc tác phẩm
- Chuẩn bị tiết 38 : Phân tích hình ảnh Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga
Tuần:8 Soạn: Tiêt :39 LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA (tt) Dạy:
(trích truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu)
I/MỤC TIÊUCẦN ĐẠT: Giúp học sinh :
- Nắm được cốt truyện và những điều cơ bản về tác giả, tác phẩm.
- Qua đoạn trích hiểu được khát vọng cứu giúp người đời của tác giả và phẩm chất của hai nhân vật chính là Lục Vân Tiêu - Kiều Nguyệt Nga
- Tìm hiểu đặc trưng phương thức khắc họa tính cách nhân vật của truyện. • Trọng tâm : Phân tích hình ảnh Lục Vân Tiên và Kiều Nguỵệt Nga • Đồ dùng : Tranh minh họa đoạn trích
II/TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:
1/ỔN ĐỊNH LỚP : 2/KIỂM TRA BÀI CŨ
a- Cuộcđời và sự nghiệp của Nguyễn Đình Chiểu ? (4đ)=> 4 nét cơ bản b- Tóm tắt truyện Lục Vân Tiên (6đ)=> 4 phần
3/BÀI MỚI..
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
HOẠT ĐỘNG 1 : Hướng dẫn phân tích phần 1 HS đọc đoạn 1
Em hiểu được những gì về chàng trai này trước khi đánh cướp cứu Kiều Nguyệt Nga ?
(Chành trai trẻ trung 16 - 17 tuổi, lòng đầy hăm hở, muốn lập công danh).
Hỏi : Trong hành động đánh cướp e, hình dung như thế
III/. PHÂN TÍCH
1. Hình ảnh Lục Vân Tiên
a) Khi cứu Kiều Nguyệt Nga
Nổi giận lôi đình.Tả đột hữu xông ⇒ Vân Tiên hành động theo bản chất người anh hùng nghĩa hiệp mang vẻ đẹp của 1 dũng tưới tài ba.
nào về Lục Vân Tiên ?
Hỏi : Lực lượng giữa 2 bên đối lập, vì sao Vân Tiên
hành động như vậy ?
Hỏi : Hình ảnh và hành động đó của chàng gợi nhớ tới
hành động của 1 nhân vật trong truyện cổ nào ? (Hình ảnh Triệu Tử Long - dũng tướng trong Tam Quốc)
Hỏi : Sự chiến thắng của chàng gợi những suy nghĩ gì ? Hỏi : Cảnh trò chuyện giữa Lục Vân Tiên và Kiều
Nguyệt Nga cho em hiểu thêm gì về nhân vật này ? (Lục Vân Tiên đánh cướp xong sao không đi ngay ? Phân tích chi tiết Vân Tiên bảo họ chớ ra ngoài ?)
Hỏi : Khi Nguyệt Nga tỏ ý cảm ơn, Vân Tiên làm gì ?
GV bình.
Hỏi : Qua miêu tả hành động ngôn ngữ đối thoại của
nhân vật - em hiểu gì về chàng Lục Vân Tiên.
→ Vân Tiên hành động mang cái đức của người "vị nghĩa vong thân" tài đức → làm nên chiến thắng.
b) Trò chuyện với Kiều Nguyệt Nga.
- Vân Tiên động lòng tìm cách an ủi họ, hỏi han quê quán ⇒ sự hào hiệp nhân hậu.
- Quan điểm "Làm ơn há dễ trông người trả ơn" từ chối lạy tạ và lời mời của Nguyệt Nga ⇒ người anh hùng chính trực trọng nghĩa khinh tài.
⇒ Lục Vân Tiên hiện lên là một hình ảnh đẹp, hình ảnh lý tưởng, tác giả gửi gắm niềm tin và ước vọng đem đến xã hội công bằng.
HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn phân tích phần 2
Hỏi : Kiều Nguyệt Nga được Nguyễn Đình Chiểu miêu
tả bằng những hình ảnh nào ? nghệ thuật gì ?
Hỏi : Nguyệt Nga bày to thái độ như thế nào với Lục
Vân Tiên - người anh hùng cứu giúp mình ?
Phân tích từ ngữ xưng hô cách nói năng và cách trình bày sự việc ?
Qua cách ứng xử đó em cảm nhận được những nét đẹp nào trong tâm hồn người con gái đó ?
2. Hình ảnh Kiều Nguyệt Nga
- Cách xưng hô : quân tử, liên thiếp → sự khiêm nhường.
- Cách nói năng : văn vẻ dịu dàng mực thước.
- Cách trình bày vấn đề : rõ ràng, khúc chiết.
⇒ Cô quý khuê các, thùy mị, nết na, có học thức, biết trọng tình nghĩa → chinh phục được tình cảm của nhân dân.
HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn tìm hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật
Hỏi : Nhân vật được xây dựng miêu tả theo phương
thức nào ? (ngoại hình, nội tâm hay hành động, cử chỉ).
Giải thích "Truyện Lục Vân Tiên" là một truyện Nôm dân gian từ yếu đó như thế nào ?
3. Nghệ thuật xây dựng nhân vật
- Nhân vật được bộc lộ qua hành động, cử chỉ, lời nói → vì truyện lưu truyền bằng cách kể thơ, nói thơ (kể việc, hoạt động là chính nhân vật gây ấn tượng bằng việc làm lời nói, đặt trong mối quan hệ xã hội) chiếm lĩnh tình cảm
yêu hay ghét của người đọc, người nghe.
HOẠT ĐỘNG 4 : Hướng dẫn tổng kết
Khái quát những nét chính về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích.
GV cho HS dọc Ghi nhớ (SGK)
IV. TỔNG KẾT(ghi nhớ - SGK)
Nội dung : Thể hiện khát vọng
hành đạo giúp đời của tác giả qua việc khắc họa phẩm chất đẹp đẽ của 2 nhân vật chính.
Nghệ thuật : Xây dựng nhân vật
qua hành động, cử chỉ, lời nói.
HOẠT ĐỘNG 5 : Tổ chức luyện tập.
HS luyện tập cá nhân
. LUYỆN TẬP
1. Đọc diễn cảm 3 lời, 3 nhân vật. 2. Tập trình bày miệng những nhận
xét. 4/HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Học thuộc đoạn trích.
- Bình luận câu thơ "Làm ơn há dễ trông người trả ơn". - Chuẩn bị tiết 40 : Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự".
III- RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần: 8 Soạn: Tiết: 40 MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ Dạy:
I/MỤC TIÊUCẦN ĐẠT: Giúp học sinh :
- Có những hiểu biết về miêu tả nội tâm và sự phù hợp giữa nội tâm với ngoại hình trong khi kể chuyện.
- Rèn luyện kĩ năng kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm nhân vật khi viết bài văn tự sự. • Trọng tâm : Luyện tập.
• Đồ dùng : Miêu tả cảnh
Miêu tả nội tâm của Kiều.
1/. ỔN ĐỊNH LỚP : 2/ KIỂM TRA BÀI CŨ
Kiểm tra 15 phút :
- Miêu tả có vai trò như thế nào trong văn tự sự ?
Đối tượng miêu tả trong văn tự sự là những yếu tố nào ? - Yêu cầu : + Nêu ý 1 đúng 5đ
+ Ý 2 4đ
+ Trình bày 1đ Ỉ/BÀI MỚI..
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
HOẠT ĐỘNG 1 : Tổ chức tìm hiểu yếu tố