TRAU DỒI VỐN TỪ

Một phần của tài liệu NGỮ VĂN 9 (HK 1) (Trang 97 - 100)

1. Các hình thức trau dồi 2. Giải nghĩa

- Bách khoa toàn thư : từ điển.

- Bảo hộ mậu dịch : chính sách bảo vệ sự cạnh tranh của hàng nước ngoài trên thị trường nước mình.

- Đại sứ quán : cơ quan đại diện Nhà nước ở nước ngoài.

4/. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ : - Hệ thống các nội dung ôn tập.

- Chuẩn bị bài : Bài thơ về tiểu đội xe không kính III- RÚT KINH NGHIỆM:

Tuần: 10 Soạn: Tiết: 49 BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH dạy:

(Phạm Tiến Duật)

I/MỤC TIÊUCẦN ĐẠT: Giúp học sinh :

- Cảm nhận được nét độc đáo của hình tượng những chiếc xe không kính cùng hình ảnh nhưỡng người lái xe Trường Sơn hiên ngang, dũng cảm, sôi nổi trong bài thơ.

- Thấy được những nét riêng của giọng điệu, ngôn ngữ của bài thơ. - Rèn luyện kỹ năng phân tích hình ảnh, ngôn ngữ thơ.

Trọng tâm : Hình ảnh người chiến sĩ lái xe thời chống Mĩ. • Đồ dùng : Tranh, ảnh hoặc chuyện kể về các anh hùng lái xe.

II/TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :

1/. ỔN ĐỊNH LỚP : 2/ KIỂM TRA BÀI CŨ

a-Đọc thuộc lòng bài thơ “Đồng chí” và nêu cơ sở của tình đồng chí .(6đ) b-Phân tích vẻ đẹp và sức mạnh của tình đồng chí trong bài thơ .(4 đ) => HS trã lời theo nội dung tiết 46

3/BÀI MỚI..

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu chung về bài thơ

Hỏi : Nêu những hiểu biết khái quát về tác giả (GV

mở rộng).

Hỏi : Hiểu gì về hoàn cảnh ra đời tác phẩm.

GV hướng dẫn đọc văn bản và tìm bố cục GV đọc mẫu, nêu cách đọc

Gọi HS đọc (giọng vui vẻ sôi nổi, hồn nhiên, mang đậm chất lính).

Hỏi : Hiểu gì về nhan đề bài thơ ? (dài, tạo sự dộc đáo

→ là hình ảnh toàn bài).

Những chiếc xe không kính → gợi hiện thực được khai thác.

Hỏi : Bố cục của bài thơ ?

I/PHẦN GIỚI THIỆU

1. Tác giả : (1941) Quê Phú Thọ

- Nhà thơ - người lính (kháng chiến chống Mĩ).

- Sáng tác đề tài người lính, cô thanh niên xung phong Trường Sơn giọng điệu sôi nổi trẻ hùng, hồn nhiên, tinh nghịch mà sâu sắc.

2. Tác phẩm : Trích Vầng trăng quầng lửa I/ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

1/ Đọc,

2/. Bố cục : 2 phần HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn phân tích đoạn 1

* Hình ảnh những chiếc xe không kính được miêu tả cụ thể trong bài thơ ở những câu thơ nào ? đọc và phân tích ?

Hiện thực những chiếc xe cộ đời thường thường được mĩ lệ hóa, liên minh hóa (như diệu huyền...). Nhưng bài thơ này có giá khác ?

Vì sao hình ảnh hiện thực vào bài thơ lại độc đáo như vậy ? ý nghĩa của hình ảnh thơ đó ?

III PHÂN TÍCH

1. Hình ảnh những chiếc xe không kính

- Miêu tả hiện thực : Những chiếc xe không kính vẫn băng trên đường ra trận.

- Nguyên nhân cũng hiện thực : bom giật bơm rung - kính vỡ

⇒ Giọng văn xuôi với nét ngang tàng và tinh nghịch khám phá mới lạ ⇒ hình tượng thơ độc đáo có ý nghĩa phản ánh hiện thực đấu tranh.

HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn phân tích đoạn 2

Qua khổ 1 - 2 cảm nhận được tư thế của người lính như thế nào ?

2. Hình ảnh những người lính lái xe

- Cảm giác ngồi trên xe không kính : ung dung ngồi, nhìn thẳng ⇒ hiên ngang ung

Suy nghĩ của em về điệp từ "nhìn" và những hình ảnh đất nước vốn làm vật cản trong cảm giác của người chiến sĩ.

(Con người với thiên nhiên gần gũi)

Hỏi : Giọng điệu trong bài thơ có gì đáng chú ý ?

(ngang tàng).

?Tinh thần của họ thể hiện ở thái độ đó như thế nào

Điều gì làm nên sức mạnh ở họ để coi thường gian khổm bất chấp nguy nan như vậy ?

GV có thể bình ý này.

dung ⇒ biến khó khăn thành cái tự nhiên gần gũi thân thiết.

- Thái độ bất chấp khó khăn nguy hiểm + Không có kính ừ thì có bụi

+ Không cần thay ừ thì ướt áo Chưa cần thai, lái trăm cây số nữa.

⇒ Nét hồn nhiên, vẻ ngang tàng đậm chất lính ⇒ ý chí và sức mạnh tuổi trẻ.

- Thái độ hồn nhiên sôi nổi, vui nhộn lạc quan :

+ Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha + Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi

+ "Bếp Hoàng Cầm ..là gia đình đấy" - Tinh thần quyết tâm chiến đấu vì miền Nam.

+ "Xe vẫn chạy có một trái tim"

⇒ Trái tim yêu nước, lòng dũng cảm và ý chí vì sự thống nhất của dân tộc .

HOẠT ĐỘNG 4 : Hướng dẫn tổng kết bài

Hỏi : Nhận xét gì về ngôn ngữ giọng điệu của bài thơ

này ? Tác dụng của những yếu tố đó như thế nào ?

IV. TỔNG KẾT

- Nghệ thuật : Giọng điệu ngang tàng, nghịch ngợm, hình ảnh độc đáo.

- Nội dung : Hình ảnh ngườimlính lái xe ở

Trường sơn thời chống Mĩ với tư thế hiên ngang, dũng cảm, bất chấp khó khăn nguy hiểm và ý chí chiến đấu , giải phóng Miền Nam

HOẠT ĐỘNG 5 : Tổ chức luyện tập

Phân tích khổ thơ thứ 2 để làm rõ những cảm giác ấn tượng của người lính lái xe không kính trên đường ra trận.

. LUYỆN TẬP

4/. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc lòng bài thơ

- Hình ảnh người lính trong kháng chiến chống Mĩ - Chuẩn bị : Nghị luận trong văn bản tự sự

III-RÚT KINH NGHIỆM:

Một phần của tài liệu NGỮ VĂN 9 (HK 1) (Trang 97 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(166 trang)
w