NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

Một phần của tài liệu NGỮ VĂN 9 (HK 1) (Trang 100 - 103)

I/MỤC TIÊUCẦN ĐẠT: Giúp học sinh :

- Hiểu thế nào là lập luận trong văn bản tự sự, vai trò và ý nghĩa của yếu tố lập luận trong văn bản tự sự.

- Luyện tập nhận diện các yếu tố lập luận trong văn bản tự sự và viết đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố lập luận.

Trọng tâm : HS nhận diện và biết viết câu lập luận trong văn bản tự sự. • Đồ dùng : Bảng phụ, các đoạn văn tự sự có yếu tố lập luận.

II/TIẾN TRÌNHBÀI GIẢNG:

1/. ỔN ĐỊNH LỚP : 2/KIỂM TRA BÀI CŨ

Kiểm tra : Văn lập luận khác văn tự sự như thế nào ? ( Cho điểm xung phong) (Lập luận : bày tỏ ý kiến vào một vấn đề.... Tự sự : Kể sự việc). 3/BÀI MỚI.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

HOẠT ĐỘNG 1 :

Hướng dẫn tìm hiểu nghị luận trong văn bản tự sự.

GV cho HS đọc 2 ví dụ trang 137

Nêu khái niệm lập luận trong từ điển Tiếng Việt và yêu cầu.

Hỏi : Dựa vào kết luận đó hãy tìm và chỉ ra những câu chữ

có tính chất lập luận trong 2 ví dụ ?

Ví dụ a : Vấn đề ông giáo nêu lên suy nghĩ của mình là gì ? câu nào ?

Phát triển vấn đề bằng những lý lẽ nào ? các lý lẽ ấy có hợp quy luật không ?

Câu kết có phải là kết luận vấn đề không ?

BÀI HỌC

I. NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢNTỰ SỰ TỰ SỰ

1.Ví dụ a :(Đoạn trích của Nam Cao)

a. Nêu vấn đề : câu 1

b. Chứng minh vấn đề : Vợ tôi không ác nhưng khổ quá nên ích kỉ tàn nhẫn. Vì sao ?

(Chứng minh) khi người ta đau chân. → Nghĩ đến chân đau (quy luật tự

nhiên)

- Khổ → không nghĩ đến ai (nêu trên)

- Vì bản chất tốt bị lo lắng buốn đau che lấp.

c. Kết luận : Tôi buồn không nỡ giận 2-Ví dụ b : Cuộc đối thoại Kiều - Hoạn Thư diễn ra dưới hình thức lập luận

GV cho HS thảo luận nhóm

Từ hai ví dụ trên tìm ra những dấu hiệu và đặc điểm của lập luận trong văn bản tự sự ?

Nhận xét các từ ngữ dùng câu lập luận ?

HS đọc ghi nhớ SGK.

Ví dụ b : Đây có phải cuộc đối thoại không ? Ai là luật sư, ai là bị cáo ?

Tìm các ý lập luận trong mỗi lời của từng nhân vật ? Hoạn Thư đưa ra mấy ý để biện minh cho tội của mình ? Nhận xét các ý mà nhân vật đưa ra ? (rất có lý).

nghiệt

→ càng chuốc lấy oan trái (khẳng định càng ... càng)

- Hoạn Thư bị cáo biện minh : + Tôi là đàn bà nên ghen tuông là

chuyện thường.

+ Tôi đã đối xử tốt với cô ở gác Viết kinh.

+ Tôi với cô chồng chung → ai ngường cho ai.

+ Nhận lỗi → nhờ sự khoan dung ⇒ Một đoạn lập luận xuất sắc.

2. Kết luận (Ghi nhớ)

- Nghị luận trong văn bản tự sự : xuất hiện ở các đoạn văn.

- Đặc điểm : nêu lí lẽ dẫn chứng thuyết phục người nói, người nghe một vấn đề.

- Các từ ngữ lập luận : tại sao, thật vậy, tuy thế... câu khẳng định, phủ định.

HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn luyện tập

Bài 1 : Trình bày các ý như phần 1

Bài 2 : Tóm tắt lại 4 ý trong lời nói của Hoạn Thư

. LUYỆN TẬP

4/HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

- Tìm trong truyện làng đoạn văn nào có lập luận - Chuẩn bị bài : Đoàn thuyền đánh cá.

III- RÚT KINH NGHIỆM:

Tuần: 11 ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ Soạn: Tiết: 51 (Huy Cận) Dạy:

I /MỤC TIÊUCẦN ĐẠT : Giúp học sinh :

- Thấy và hiểu được sự thống nhất của cảm hứng về thiên nhiên, vũ trụ và cảm hứng về lao động của tác giả đã tạo nên những hình ảnh đẹp, tráng lệ giàu màu sắc lãng mạn trong bài thơ

Đoàn thuyền đánh cá.

- Rèn kỹ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố nghệ thuật (hình ảnh, ngôn ngữ, âm điệu) vừa cổ kính, vừa mới mẻ trong bài thơ.

Trọng tâm : Đọc hiểu văn bản Phân tích hình cảnh Đoàn thuyền ra khơi • Đồ dùng : - Chân dung Huy Cận.

- Tranh đoàn thuyền trên biển ra khơi.

II/TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:

1/. ỔN ĐỊNH LỚP : 2/KIỂM TRA BÀI CŨ

- Phân tích và nêu dẫn chứng về hình ảnh người lính lái xe trong bài thơ: tiểu đội xe không kính

 Phân tích theo ý 2 mục II, tiết 49 (5đ)

 Nêu được dẫn chứng thơ (5 đ) 3/BÀI MỚI..

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

HOẠT ĐỘNG 1 : Giới thiệu tác giả, tác phẩm

Hỏi:Giới thiệu những hiểu biết về tác giả Huy cận ?

GV Giới thiệu chân dung Huy Cận và nhấn mạnh đặc điểm thơ ca của Huy Cận trước và sau cách mạng.

Hỏi : Hiểu gì về đất nước năm 1958 ? Hoàn cảnh sáng

tác bài thơ ?

-Giáo viên nhấn mạnh hoàn cảnh đất nước

-Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là cảm hứng về lao động và thiên nhiên . Tác giả hoá thân vào người lao động đánh cá để cảm nhân cuộc sống trên biển.

Hỏi : Bài thơ nên đọc như thế nào ? âm hưởng chung

của bài thơ ?

(Lạc quan, vui tươi, mạnh mẽ). Giáo viên đọc mẫu, gọi học sinh đọc

Hỏi : Thể thơ ? Bố cục bài thơ theo hành trình

chuyến ra khơi như thế nào ?

- Hoàng hôn -> đêm trăng ->Rạng đông - Ra khơi ->đánh cá ->trở về - Hãy nêu đại ý của bài thơ ? * Cảm hứng bao trùm của bài thơ: - Cảm hứng về thiờn nhiênn vũ trụ - Cảm hứng về lao động của tác giả

-> hai cảm hứng này hoà quyện và thống nhất trong toàn bộ bài thơ

Một phần của tài liệu NGỮ VĂN 9 (HK 1) (Trang 100 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(166 trang)
w