ĐẶC ĐIỂMCỦA THUẬT NGỮ

Một phần của tài liệu NGỮ VĂN 9 (HK 1) (Trang 52 - 54)

 Muợn từ ngữ của tiếng nước ngoài.( Vd: Từ Hán Việt, từ mượn của Châu Âu) 3/BÀI MỚI.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu khái niệm.

- HS đọc 2 ví dụ (2 các giải thích) mục 1.

Hỏi : GV nêu yêu cầu : so sánh 2 cách giải thích? Hỏi : Cách giải thích nào mà người không có kiến thức

chuyên môn về hóa học không thể hiểu ? HS đọc ví dụ 2 các câu định nghĩa

Hỏi : Những định nghĩa đó ở những bộ môn nào ?

- HS phát hiện.

Hỏi : Những từ ngữ được định nghĩa chủ yếu dùng

trong loại văn bản nào ?

⇒ Thế nào là thuật ngữ ?

BÀI HỌC

I. THUẬT NGỮ LÀ GÌ ?

1. Ví dụ :

Ví dụ 1/87 :

a) Cách giải thích(1) dựa theo đặc tính bên ngoài của sinh vật → cảm tính, nghĩa thông thừơng b) Cách giải thích(2) dựa vào đặc

tính bên trong của sinh vật → nghiên cứu khoa học môn hóa. ( dùng thuật ngữ)

Ví dụ 2 :

- Thạch nhũ → Địa lý - Ba zơ → Hóa học - Ẩn dụ → Tiếng việt - Phân số thập phân → Toán

2. Kết luận

- Thuật ngữ là từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, kỹ thuật, công nghệ.

HOẠT ĐỘNG 2 : Tìm hiểu đặc điểm của thuật ngữ .

-HS đọc lại vd 2/88:

Hỏi : Cách thuật ngữ được định nghĩa trên còn có nghĩa

khác không ? (không)

-HS đọc ví dụ 2, mục II/88 : Nêu câu hỏi.

H: Từ muối ở VD a còn có ngĩa nào khác không? Có mang sắc thái biểu cảm không?

H: từ muối ở VD b có sắc thái biểu cảm không?muốn

II. ĐẶC ĐIỂM CỦA THUẬTNGỮ NGỮ

1. Ví dụ 2 mục II/88:

a) Muối → 1 thuật ngữ không có sắc thái biểu cảm =>chính xác đặc điểm của muối. b) Muối trong Ca dao có sắc thái

biểu đạt điều gì ? -HS thảo luận trả lời -GV kết luận:

⇒ Đặc điểm của thuật ngữ là gì ? GV cho HS đọc ghi nhớ chung (SGK)

⇒ Những đắng cay vất vả.

2. Kết luận

- Mỗi thuật ngữ biểu thị 1 khái niệm và ngược lại.

- Thuật ngữ không có tính biểu cảm.

HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn luyện tập

Bài 1 :

GV chia nhóm cho 2 nhóm tìm thuật ngữ ? HS làm và trình bày bằng miệng:

- Tìm thuật ngữ thích hợp điền vào - Cho biết thuộc lĩnh vực khoa học nào>

Bài 2 :: Thuật ngữ” Điểm tựa” -Trong vật lí được định nghĩa là gì ?

- Trong đoạn thơ có được dùng như một thuật ngữ hay không? Ý nghĩa của nó?

Bài 3 : Hổn hợp

-Trong câu a có phải là thuật ngữ không? Vì sao? -Trong câu b được hiểu như thế nào? Có phải là thuật ngữ không?

Bài 4 :

-Gọi HS lên bảng viết thuật ngữ và khái niệm của thuật ngữ.

Lưu ý : Có hiện tượng đồng âm trong việc dùng thuật

ngữ vì hai thuật ngữ được dùng ntrong hai lĩnh vực khác nhau:

. LUYỆN TẬP

Bài 1/89 :

- Lực - Di chỉ

- Xâm thực - Thụ phấn - Hiện tượng hóa học - Lưu lượng - Trường từ vựng - Trọng lực

- Khí áp

Bài 2/90 :

- Điểm tựa trong đoạn thơ không phải là thuật ngữ vật lí, nghĩa của nó trong đoạn thơ: Chổ dự chính cho hoạt động nào đó.

Bài 3/90 :

a. Hỗn hợp → thuật ngữ

b- Hỗn hợp:  từ thông thường

Bài 4/90 :

Cá : loài động vật có xương sống ở dưới nước, bơi bằng vây, nhưng không thở bằng mang.

Bài 5/90:

-Thị trường trong kinh tế học. -Thị trường trong quang học, vật lí 4/HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :

- Hoàn thành các bài tập còn lại.

- Nắm được đặc điểm thuật ngữ, sưu tầm. - Chuẩn bị : Soạn bài Chị em Thúy Kiều III- RÚT KINH NGHIỆM:

Tuần:6 CHỊ EM THÚY KIỀU Soạn: Tiết 28 (trích Truyện Kiều - Nguyễn Du) Dạy:

I/ MỤC TIÊUCẦN ĐẠT:

Giúp HS :

- Thấy được tài năng nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du : khắc họa những nét riêng về nhan sắc, tài năng, tính cách, số phận Thúy Vân, Thúy Kiều bằng bút pháp nghệ thuật cổ điển. - Thấy được cảm hứng nhân đạo trong truyện Kiều : Trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp con người. - Biết vận dụng bài học để miêu tả nhân vật → hình thành kĩ năng miên tả nhân vật trong văn tự

sự.

Trọng tâm : Phân tích vẻ đẹp 2 chị em Thúy Kiều.

Đồ dùng thiết bị : - Tranh minh họa 2 chị em. - Bảng phụ.

II/TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:

1/ỔN ĐỊNH LỚP 2/- KIỂM TRA BÀI CŨ

Trình bày giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện Kiều ?=> Mục 3, phần II, tiết 26

(Yêu cầu : -Trình bày giá trị nội dung truyện Kiều : 5đ

-Trình bày giá trị nghệ thuật của tác phẩm : 3đ, diễn đạt 2đ)Ỉ/ 3/BÀI MỚI.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

HOẠT ĐỘNG 1 : Giới thiệu đoạn trích

- GV giới thiệu bằng lời thuyết giảng yêu cầu HS dựa vào chú thích.

GV hướng dẫn đọc, tìm hiểu đại ý và bố cục.

- GV đọc mẫu, nêu cách đọc, đoạn văn miêu tả 2 nhân vật bằng thái độ ngợi ca → đọc thể hiện giọng trân trọng. - Gọi HS đọc.

Hỏi : Kiểm tra việc tìm hiểu chú thích ở một số chú thích 1, 2,

5, 9, 14.

Hỏi : Nội dung chính của đoạn trích.

Hỏi : Đoạn trích chia làm mấy phần ? trình tự miêu tả ?

I. Giới thiệu đoạn trích

Một phần của tài liệu NGỮ VĂN 9 (HK 1) (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(166 trang)
w