Chú thích (Sgk)
Chủ đề : Sự đối lập giữa cái thiện
và cái ác , thể hiện niềm tin vào cái thiện,người lương thiện được cứu giúp :
Bố cục : 2 phần . III.Phân tích :
1. Nhân vật Trịnh Hâm :
- Đêm khuya.
- Xô ngayxuống vời, giả tiếng kêu trời.
→ Âm mưu , kế hoạch , tính toán chu đáo :Bất nghĩa, nhẫn tâm , độc ác đó là bản chất.( giết người vì lòng ganh ghét đố kị )
2. Ông ngư :
- Vớt ngay. Hối con , ông hơ, mụ hơ.
→ Cứu người khẩn trương, nhiệt tình, không tính toán thiệt hơn . - Ở cùng ta. Hẩm hút… cho vui. - Dốc lòng nhân nghĩa…
Quan niệm sống : được giúp người là niềm vui.
- Rày roi mai vịnh. - Hứng gió chơi trăng.
- Thong thả làm ăn ,khoẻ – chài , mệt –câu .
- Tắm mưa chải gió .
→ Cuộc sống trong sạch ngoài vòng danh lợi: ẩn sĩ.
IV. Tổng kết :
- Ngôn ngữ bình dị, dân dã, hình ảnh thơ giàu cảm xúc, kết cấu đối lập
-Sự đối lập giữa thiện và ác , giữa nhân cách cao cả và toan tính thấp hèn, thể hiện thái độ qúy trọng và gửi gắm niềm tin vào nhân dân lao động
V .Luyện tập :
Dựa vào đoạn trích chứng minh những đặc điểm ấy?
III- RÚT KINH NHIỆM:
Tuần:9 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG Soạn: Tiết: 42 (Phần Văn) Dạy;
I/MỤC TIÊUCẦN ĐẠT: Giúp học sinh :
- Bổ sung vào vốn hiểu biết về văn học địa phương bằng việc nắm được những tác giả và một số tác phẩm từ sau 1975 viết về địa phương mình.
- Bước đầu biết cách sưu tầm, tìm hiểu về tác giả, tác phẩm văn học ở địa phương. - Hình thành sự quan tâm và yêu mến đối với văn học địa phương.
II/TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:
1/. ỔN ĐỊNH LỚP : 2/ KIỂM TRA BÀI CŨ
(Không kiểm tra bài cũ, GV giới thiệu bài mới) 3/BÀI MỚI..
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
HOẠT ĐỘNG 1 : Thống kê các sáng tác văn học
địa phương, các tác giả tiêu biểu. (HS làm việc theo nhóm)
GV cho một số nhóm giới thiệu các tác giả tác phẩm.
Các HS khác trình bày những hiểu biết về một tác giả và tác phẩm nào đó tiêu biểu.
I. Các tác giả tác phẩm tiêu biểu của đia
phương Ví dụ: 1- Đất đỏ bừa mây TG: Trịnh Hoài Đức 2- Lịch sử quê hương TG: Huỳnh Văn Nghệ 3- Viết dưới bàn thờ mẹ TG: Đàm Chu Văn 4- Ca dao về Đồng Nai. Sưu tầm: Huỳnh Tới
HOẠT ĐỘNG 2 : Tìm hiểu tác phẩm cụ thể -GV cho HS đọc, tóm tắt tác phẩm và tác giả 1- Đất đỏ bừa mây ( Trịnh Hoài Đức)
Ven biển Trấn Biên vùng đất đỏ Tinh sương đã lắm kẻ bừa mây Đất cằn rậm rạp hầu quang cỏ Ruộng tốt um tùm sắp sạch cậy Đắp đập khe mai mưa núi lớn
II. Giới thiệu tác phẩm tiêu biểu của địa phương (một nhà thơ hoặc nhà văn)
1-1-Ca ngợi cảnh lao động hăng say , vất vã nhưng đầy niềm vu của người nông dân Đất Đỏ trong cảnh thanh bình
-2câu đề: Tinh thần lao động của người nông dân Đất đỏ.
Chăn trâu đê tối cỏ xuân dày Khói sương muôn sẳn xem đà sẳn Trăng mọc ra về bừa vác vai.
2- Chùm ca dao về Đồng Nai 3- (GV đọc và giới thiệu)
-2 câu luận: Những yêu cầu khách quan của nhà nông
- 2 câu kết:Niềm lạc quan của người nông dân -
4/. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Sưu tầm một số tác phẩm văn học địa phương.
- Tìm hiểu đặc điểm văn học quê hương qua những sáng tác đó. - Chuẩn bị : Tổng kết từ vựng.
III- RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần: 9 Soạn: Tiết 43- Tiếng Việt : TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG Dạy:
I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp học sinh nắm vững, sâu hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ vựng đã học ở lớp 6 9
CHUẨN BỊ : GV :Bảng phụ , phim trong .
HS :Ôn tập kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 8 .
II-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :1-Ổn định lớp : 1-Ổn định lớp :
2-Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS ở nhà . Kiến thức cũ kiểm tra kết hợp khi ôn tập. 3- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNGHoạt động 1: Hoạt động 1:
Học sinh ôn lại khái niệm : + Từ
- Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất có nghĩa hoàn chỉnh và cấu tạo ổn định.
+ Từ đơn. + Từ phức.
Phân biệt các loại từ phức : * Từ láy giảm nghĩa? * Từ láy tăng nghĩa?
Bài tập 4 : Tìm từ ghép hoặc từ láy thích hợp để thay từ dùng sai trong những câu sau:
1. Giải thích. (đèn chiếu-đáp án )
Hoạt động 2:
I . Lí thuyết :(HS học theo bảng tổng hợp pho to)1 . Từ đơn - Từ phức :