Hãy diễn tả dòng cảm nghĩ trong bài thơ thành bà

Một phần của tài liệu NGỮ VĂN 9 (HK 1) (Trang 120 - 124)

- Sáng tạo hình tượng bếp lửa vừa thực vừa

2. Hãy diễn tả dòng cảm nghĩ trong bài thơ thành bà

tâm sự

HOẠT ĐỘNG 5: Củng cố, dặn dò :

Hình ảnh vầng trăng mang nhiều tầng lớp ý nghĩa. Hãy nêu các lớp nghĩa ấy .

Về nhà: học bài , soạn bài “Tổng kết về từ vựng”(tt)

III. Tổng kết:

Nghệ thuật:- Kết cấu như một câu chuyện có sự kết hợp yếu tố tự sự và trữ tình - Giọng điệu tâm tình ,hình ảnh giàu tính biểu cảm.

Nội dung :Bài thơ như một lời nhắc nhở về những năm tháng gian lao đã qua của cuộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên đất nước bình dị , hiền hậu .Gợi nhắc , củng cố ở người đọc thái độ sống “Uống nước nhớ nguồn”, ânnghĩa thuỷ chung cùng quá khứ.

III- RÚT KINH NGHIỆM:

Tiết 59 Soạn: Dạy:

TỔNG KẾT TỪ VỰNG ( luyện tập tổng hợp) I/ MỤC TIÊUCẦN ĐẠT: Giúp học sinh :

- Củng cố luyện tập vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học để phân tích những hình tượng ngôn ngữ trong thực tế giao tiếp, nhất là trong văn chương.

Trọng tâm : Luyện tập. • Đồ dùng : Bảng phụ.

II/ TIẾN TRÌNHBÀI GIẢNG :

1/. ỔN ĐỊNH LỚP 2/- KIỂM TRA BÀI CŨ

Kiểm tra : Nhắc loại những khái niệm về trường từ vựng, cấp độ khái quát của từ ? cho ví dụ minh họa

3/BÀI MỚI

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

HOẠT ĐỘNG 1 : Làm bài tập 1, 2, 6.

Cho học sinh đọc bài 1. Nêu yêu cầu của bài tập. Bài ca dao diễn tả nội dung gì ?

Từ “gật gù” và “gật đầu” gợi tư thế như thế nào ?

BÀI HỌC Bài 1 : Bài 1 :

- Bài ca dao biểu thị thái độ vui vẻ khi cùng nhau thưởng thức món ăn đạm bạc của đôi vợ chồng nghèo.

Học sinh đọc đoạn văn.

Hỏi : Giáo viên cho học sinh đứng tại chỗ trả lời, lớp

nhận xét, bổ sung.

- Học sinh đọc chuyện cười

Có những từ nào đồng nghĩa ? Vì sao ông bố không dùng từ bác sĩ. Hiểu ý nghĩa phê phán như thế nào ? Gật đầu : 1 động tác cuối → ngẩn. ⇒ Từ gật gù diễn tả cảm xúc chính xác. Bài 2 : - Người chồng : dùng từ chân sút (bóng đá).

- Người vợ : hiểu nhầm “một chân” - cụ thể - gây cười.

Bài 3 : Các từ dùng theo nghĩa gốc (vai,

miệng, chân. Tay).

- Các từ dùng theo nghĩa chuyển (đầu)

Bài 4 : + áo đỏ - cây xanh - hồng (liên

tưởng, so sánh). + Lửa cháy trong mắt.

Anh đứng thành tro.

HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn làm các bài 3.

Chia 3 nhóm làm 3 bài tập.

Các nhóm cử đại diện trình bày lớp nhận xét - Giáo viên bổ sung.

Bài 6 : Phê phán sính dùng từ mượn.

4/. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ . - Hoàn thành bài tập 5.

- Chuẩn bị Luyện tập viết đoạn văn tự sự RÚT KINH NGHIỆM:

Tuần:12 LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ Soạn: Tiết: 60 CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN Dạy:

I/ MỤC TIÊUCẦN ĐẠT:

- Giúp học sinh biết cách đưa các yếu tố nghị luận vào trong bài văn tự sự một cách hợp lý. - Rèn kỹ năng viết đoạn văn tự sự có yếu tố nghị luận.

II/ TIẾN TRÌNHBÀI GIẢNG :

1/. ỔN ĐỊNH LỚP – 2/KIỂM TRA BÀI CŨ

- Vai trò của các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự ?

=> Giúp người đọc, người nghe suy nghĩ về một vấn đề nào đó 3/BÀI MỚI

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ GHI BẢNG

Hoạt động 1 :

Dùng phim trong đưa bài tập lên

I. Thực hành tìm yếu tố nghị luận: Bài tập 1/160:

bảng . Bài tập 1/160:

Lỗi lầm và sự biết ơn” ? Trong đoạn văn trên yếu tố nghị

luận được thể hiện ở những câu văn nào ?

? Vai trò của các câu nghị luận trong việc làm nổi bật nọi dung ?

Hoạt động 2: Thực hành viết đoạn văn tự sự có yếu tố nghị luận

Hs đọc yêu cầu của đề 1/ 161 (Sgk )

Gợi ý : a) Buổi sinh hoạt lớp diễn ra

thế nào? (Thời gian, địa điểm, ai là người điều khiển, không khí của buổi sinh hoạt lớp?)

b) Nội dung của buổi sinh hoạt là gì? Em phát biểu về vấn đề gì? Tại sao lại phát biểu?

c) Em đã thuyết phục cả lớp rằng Nam là người bạn tốt như thế nào? (lý lẽ, ví dụ và phân tích).

Gọi học sinh đọc bài làm của mình, hướng dẫn cả lớp phân tích góp ý.

? Xác định các yếu tố lập luận được thể hiện trong bài “Bà nội”.

- Nhận xét suy nghĩ của tác giả về cách sống của bà: “Người ta bảo” “ hư làm sao được”…

- Thông qua chính lời dạy của bà: “Bà bảo u tôi … nó gãy ”

→ Những câu trên đều là những ý kiến, nhận xét có lập luận rất chặt chẽ. Nêu lên một chân lý (qua câu tục ngữ), rồi từ đó suy ra các lập luận tất yếu bằng nhận xét, phán đoán.

HS thảo luận nhóm viết đoạn văn- dùng bảng thảo luận nhóm Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà

- Hoàn thành các bài tập. - Viết thành bài văn kể về bà. - Chuẩn bị viết bài số 3. - Chuẩn bị bài : Làng.

-Các câu nghị luận: - Những câu trả lời của người bạn được cứu và câu kết của đoạn văn .

- Vai trò của các câu nghị luận :Câu chuyện thêm sâu sắc , giàu tính triết lí và có ý nghĩa giáo dục .

- Câu chuyện là bài học về sự bao dung , lòng nhân ái , biết tha thứ và ghi nhớ ân nghĩa , ân tình.

II.Thực hành viết đoạn văn tự sự có yếu tố nghị luận Đề 1/161: Viết một đoạn văn kể lại buổi sinh hoạt lớp, ở

đó em đã phát biểu ý kiến để chứng minh Nam là một người bạn tốt.

Gợi ý

- Câu đầu : Nêu vấn đề.

- Sau đó lập luận chứng minh cho vấn đề đã nêu ở phần trên.

- Câu kết : Nam là người bạn tốt. Dàn ý.

Mở bài: Người mà em kể là ai?

Thân bài: -Người đó đã để lại việc làm, lời nói hay một suy nghĩ ? Điều đó diễn ra trong hoàn cảnh nào?

- Nội dung cụ thể là gì? Nội dung đó giản dị mà sâu sắc, cảm động như thế nào?

Kết bài: Nam là người bạn tốt.

Đề 2/161:

Từ bài tham khảo “Bà nội”viết một đoạn văn kể về việc làm của bà hoặc những lời dạy bảo của bà làm em cảm động có dùng yếu tố nghị luận .

Gợi ý cách viết :

- Tình cảm bà giành cho các cháu . - Tính tình của bà .

- Bà hay kể chuyện cổ tích – sau mỗi câu chuyện bà đều giúp chúng tôi rút ra những bài học rất nhẹ nhàng mà sâu sắc .

Bà tôi năm nay đã ngoài 70 tuổi , cái tuổi “thất thập cổ lai hi” , nhưng bà vẫn còn rất minh mẫn . Bà rất chăm chỉ , đến bây giờ bà vẫn giữ thói quen dậy sớm để lo cho các cháu . Có thể nói suốt đời bà đã thầm lặng hi sinh cho cháu con .Bà hay căn dặn nhắc nhở chúng tôi “sống phải biết quan tâm đến người xung quanh, đừng vô tình hờ hững có thế mới được mọi người yêu mến” . Bà hay kể chuyện cổ tích cho chúng tôi nghe . Mỗi câu chuyện là một bài học triết lí sâu sắc chẳng hạn : Sau chuyện “Tấm Cám” là lời khuyên “Ở hiền gặp lành” hay sau chuyện “Lão nhà giàu và con lừa” là lời nhắc nhở “Ở đời bao giờ cũng tham thì thâm”…

Tuần 13.

Soạn:Giảng:

Tiết :61 LÀNG ( trích)

Một phần của tài liệu NGỮ VĂN 9 (HK 1) (Trang 120 - 124)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(166 trang)
w