Luyện tập nhận diện thể thơ tám chữ :

Một phần của tài liệu NGỮ VĂN 9 (HK 1) (Trang 110 - 113)

Đoạn 1, 2 : Hãy căn cứ vào cách gieo vần điền các từ in đậm đã cho vào câu thơ cho thích hợp .

Đoạn 3: Hãy chỉ ra câu thơ không hiệp vần . Có thể điền từ nào cho thích hợp .

* Hoạt động 3 : Thực hành làm thơ tám chữ :

? Hãy căn cứ vào cách gieo vần điền các từ thích hợp vào các câu thơ ở bài 1 và câu cuối ở bài tập 2/151

- Từ điền vào chỗ trống ở câu 3 phải có thanh bằng : “vườn”

- Từ điền vào chỗ trống ở câu 4 phải có thanh bằng và phải có âm a để hiệp vần với chữ xa cuối câu 2 : “qua”

- Thêm câu cuối cho đúng vần khuôn âm “ương”, hợp với nội dung cảm xúc ở ba câu đầu:

Mỗi nhóm cử đọc và bình bài thơ của nhóm mình trước tập thể cả lớp tham gia nhận xét, đánh giá các bài thơ đã được

I. Nhận diện thể thơ tám chữ : Bài học : Thơ tám chữ là thể thơ

mỗi dòng tám chữ , có cách ngắt nhịp rất đa dạng .Bài thơ gồm nhiều đoạn dài ,có thể chia thành các khổ (mỗi khổ thường có bốn dòng)và có nhiều cách gieo vần nhưng phổ biến là vần chân (được gieo liên tục hoặc gián cách )

II. Luyện tập nhận diện thể thơtám chữ : tám chữ :

- Điền từ vào các chỗ trống cuối các dòng thơ. Đoạn 1 : - Ca hát. - Ngày qua. - Bát ngát. - Muôn hoa. Đoạn 2 : - Cũng mất - Tuần hoàn. - Đất trời. Đoạn 3 : Chép sai ở câu 3

“Những chàng trai mười lăm tuổi

vào trường”

III.Thực hành làm thơ tám chữ: Bài 1/ 151: Từ điền vào chỗ trống

ở câu 3: “vườn”

đọc, bình.

Giáo viên cho điểm căn cứ vào điểm sau :

? Đúng thể thơ tám chữ?

? Có vần không? Cách gieo vần ngắt nhịp thế nào?

? Kết cấu bài thơ có hợp lý không? Nội dung cảm xúc có chân thành, sâu sắc không?

? Chủ đề bài thơ là gì?

* Hoạt động 4:Củng cố , dặn dò :

- Nhắc lại đặc điểm của thể thơ tám chữ .

- Về nhà: Sưu tầm thêm các bài thơ thuộc thể thơ tám chữ phân tích về vần , nhịp , kết cấu .

“qua”

Bài 2/ 151: Câu 4 là:

“Của đàn chim tung cánh đi muôn phương ”

Bài 3/ 151

HS đọc và bình bài thơ của nhóm đã sưu tầm .

III- RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 55 :

TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN Ngày: I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh :

Đánh giá bài làm, rút kinh nghiệm, sửa chữa các sai sót về mặt ý tứ, câu, từ ngữ, chính tả trong phần tự luận .

Rèn kỹ năng diễn đạt, sửa chữa lỗi . Trọng tâm : Sửa dàn bài, sửa lỗi.

II-CHUẨN BỊ :

Đồ dùng phương tiện : Bài viết của học sinh.

III-TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:1-Ổn định lớp : 1-Ổn định lớp :

2-Kiểm tra bài cũ : Kết hợp lúc trả bài . 3-.Bài mới:

HOẠT ĐỘNG TRẢ BÀI NỘI DUNG* Hoạt động 1: * Hoạt động 1:

? Nêu những câu đúng trong

phần trắc nghiệm(đối với bài làm của HS sửa ngay trên bài ) .

Hãy nêu các ý chính cần trình bày được trong phần tự luận của mỗi đề . . I . Sửa bài : 1. Trắc nghiệm: Đề1: 1 c ;2 b ;3c ; 4d; 5b; 6d ; Đề 2: 1d ; 2c ; 3 b ; 4d ; 5a,b,d ,6b. B/ Tự luận: Đề 1: (7đ)

Câu 1: Vẻ đẹp và tính cách của Vũ Nương ( 1.5đ):

xinh đẹp, nết na, hiền thục, tư dung tốt đẹp, đảm đang tháo vác, hiếu thảo thủy chung.

Câu2: Người anh hùng Quang Trung Nguyễn Huệ(1.5đ):

-Có hành động mạnh mẽ , quyết đoán. -Có trí tuệ sáng suốt nhạy bén .

-Có ý chí quyết tâm và tầm nhìn xa trông rộng . -Có tài dụng binh như thần

-Oai phong , lẫm liệt trong chiến đấu.

Câu 3:Nhân vật Thúy Kiều (2đ):

-Vẻ đẹp:tài sắc vẹn toàn , sắc sảo mặn mà .(0,5đ)

* Hoạt động 2:

Nhận xét ưu khuyết điểm trong bài làm của HS. Yêu cầu HS đọc lời nhận xét của giáo viên trong bài làm của mình (khoảng 8

10 em )

GV nêu nhận xét chung về ưu khuyết điểm chung của cả lớp .

Có đọc minh hoạ các khuyết điểm đã nêu .

II .Nhận xét :1 .Ưu điểm : 1 .Ưu điểm :

Phần lớn bài làm hiểu yêu cầu của đề, nắm được các ý cơ bản cần nêu .

- Phần trắc chọn tương đối đúng

2 . Khuyết điểm :

- Một số bài làm còn sơ sài chủ yếu là nêu ý chính chưa biết diễn đạt thành lời văn thiếu dẫn chứng minh hoạ . - Nhiều lỗi dùng từ , diễn đạt ý .

- Cá biệt một số HS lười học bài không làm phần tự luận hoặc nói vu vơ.

nghĩa độ lượng.(1đ)

-Số phận : tài hoa bạc mệnh ( HS nêu dẫn chứng) (0,5đ)

Câu 4:( nhân vật Lục Vân Tiên)

Ý nghĩa , ngôn ngữ và mô típ của đoạn trích “Lục Vân Tiên gặp nạn “(1.5đ)

a/ Ý nghĩa đoạn trích :(0,5đ)

-Nói lên sự đối lập giữa cái thiện và cái ác, giữa nhân cách cao cả và toan tính thấp hèn.

-Thể hiện thái độ quý trọng và niềm tin vào nhân dân lao động của tác giả.

b/ Ngôn ngữ đoạn trích : (0,5đ) -Giàu cảm xúc , khoáng đạt.

-Dân dã bình dị, dùng từ ngữ địa phương. c/ Mô típ của đoạn trích: (0,5đ)

Người tốt hãm hại , nhưng được sự cưú giúp, hỗ trợ

Đề 2: (7đ)

Câu 1: Giá trị nội dung và nghệ thuật. (2,5đ)

a) Giá trị nội dung :

a-1: Giá trị hiện thực

- Phản ánh sâu sắc hiện thực xã hội đương thời với cả bộ mặt tàn bạo của các tầng lớp thống trị

-Phản ánh số phận bị áp bức đau khổ và tấn bi kịch của người phụ nữ trong xã hội cũ.

a-2: Giá trị nhân đạo :

- Cảm thương sâu sắc trước những nỗi khổ của con người. - Lên án tố cáo những thế lực tàn bạo.

- Đề cao trân trọng con người từ vẻ đẹp hình thức, phẩm chất - Hướng tới những giải pháp xây dựng đem lại hạnh phúc cho

con người.

b) Giá trị nghệ thuật :

- Ngôn ngữ dân tộc: tinh tế, chính xác, biểu cảm.

-Nghệ thuật kể chuyện đa dạng ,miêu tả thiên nhiên phong phú, tài tình

- Khắc họa tính cách và tâm lí con người rất tài tình -Cốt truyện nhiều tình tiết phức tạp nhưng dễ hiểu.

Câu 2 : Vẽ đẹp và bi kịch (1,5 đ)

c- Vẽ đẹp:

- Đẹp ở nhan sắc , tài năng ( chị em Thúy Kiêu)

- Đẹp ở tâm hồn , tình cảm.

+Hiếu thảo , thủy chung, son sắt ( Thúy Kiều, Vũ Nương) + Nhân hậu vị tha

+Luôn khát vọng tư do, công lí , chính nghĩa. d- Bi kịch:

HS tự sửa lỗi trong bài làm của mình trên cơ sở các lỗi GV đã đánh dấu.

* Hoạt động 3:Củng cố , dặn dò

HS nhắc lại các lỗi phổ biến cần khắc phục .

Về nhà : Học bài , soạn bài “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”

- Đau khổ , oan khuất ( Vũ Nương)

- Tình yêu tan vỡ. ( Thúy Kiều, Vũ Nương) - Nhân phẩm bị chà đạp ( Vũ Nương, Thúy Kiều)

Câu 3: Cuộc đời và nhân cách của Nguyễn Đình Chiểu (1,5đ)

- Có nghị lực chiến đấu để sống và cống hiến cho đời (gặp nhiều bất hạnh nhưng vẫn vượt qua).

- Lòng yêu nước và tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm.

Câu 4: Thái độ của Nguyễn Đình Chiểu: (1,5đ)

- Thi vị hóa cuộc sống của người lao động bình thường.

- Trân trọng ước mơ của người lao động bình dị.

Gửi gắm khát vọng và niềm tin vào cái thiện.

II.HS sửa lỗi : trong bài làm của mình (3 phút ).

-Lỗi diễn đạt : do dùng từ , do sắp xếp ý trong câu không hợp lí .

-Lỗi chấm câu chưa chính xác , hoặc không chấm câu . - Sửa lỗi chính tả phổ biến .

Một phần của tài liệu NGỮ VĂN 9 (HK 1) (Trang 110 - 113)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(166 trang)
w