CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠ

Một phần của tài liệu NGỮ VĂN 9 (HK 1) (Trang 143 - 144)

xưng hô trong hội thoại, (các vấn đề từ vựng) cách dẫn trực tiếp, gián tiếp.

- Luyện kĩ năng trình bày một vấn đề trong Tiếng Việt. • Trọng tâm : Luyện tập.

Đồ dùng : Bảng phụ

II/ TIẾN TRÌNHBÀI GIẢNG:

1/. ỔN ĐỊNH LỚP – 2/ KIỂM TRA BÀI CŨ :

Nội dung kiểm tra : Kết hợp trong giờ ôn tập 3/BÀI MỚI.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

HOẠT ĐỘNG 1 : Hướng dẫn ôn tập các phương châm hội thoại đã học.

- Yêu cầu GV treo bảng phụ và ghi các phương châm khi HS nhắc nội dung từng phương châm.

Hỏi : Kể 1 tình huống giao tiếp mà một số

phương châm hình thức không được tuân thủ ?

Hỏi : Phương châm nào liên quan đến nội dung

cuộc thoại ? phương châm nào liên quan đến quan hệ tình cảm trong giao tiếp ?

I. CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI

1. Phương châm về lượng2. Phương châm về chất 2. Phương châm về chất 3. Phương châm quan hệ 4. Phương châm cách thức 5. Phương châm lịch sự

* Bài tập :

Tình huống 1 : Phương châm quan hệ, phương

châm cách thức.

GV đưa 2 tình huống (SGV)

- Tình huống 1 : Phương châm nào không được tuân thủ ?

- Tình huống 2 : Phương châm nào bị vi phạm ?

HOẠT ĐỘNG 2 : Ôn tập về xưng hô trong hội thoại

Hỏi : Kể tên các đại từ xưng hô ? chia theo mấy

ngôi ?

Ngoài đại từ xưng hô còn có các đại từ loại nào cũng dùng xưng hô ? (lấy ví dụ cụ thể).

Hỏi : Hiểu “xưng khiêm”, “hô tôn” như thế nào ?

ngày xưa trong xã hội quân thần việc xưng hô với vua, với những nhà sư, kẻ sĩ như thế nào ?

Hỏi :Vì sao Tiếng Việt khi giao tiếp phải lựa

chọn từ ngữ xưng hô .

- GV cho HS thảo luận, gợi ý về vốn từ xưng hô nhiều.

Hỏi :Nội dung quan hệ trong mỗi từ có giống

nhau không ? Mục đích lựa chọn từ xưng hô có tác dụng gì ?

Một phần của tài liệu NGỮ VĂN 9 (HK 1) (Trang 143 - 144)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(166 trang)
w