Phong trào nhõn dõn đấu tranh trong những năm 1936-

Một phần của tài liệu Lịch sử Hà Nội (Trang 113 - 115)

Nạn khủng hoảng kinh tế chấm dứt vào năm 1934, nhưng hậu quả của nú cũn kộo dài. Thợ thuyền mặc dự đó cú việc làm nhiều hơn nhưng số lượng cụng nhõn cú việc làm vẫn chưa bằng trước khi khủng hoảng. Khụng kể số cụng nhõn cũn thất nghiệp sinh sống vụ cựng chật vật, ngay cả số cụng nhõn cú việc trong những năm 1936 – 1938 vẫn phải lĩnh số lương thấp hơn nhiều so với trước. Trong khi đú thỡ giỏ sinh hoạt ngày càng lờn cao.

Đời sống nụng dõn cựng khụng kộm khốn cựng. Ngoài thuế thõn đó rất nặng, thuế ruộng đất cũng gia tăng. Rồi bao nhiờu thứ “hà thu, lạm bổ” của bọn hương lý, cường hào. Mỗi thẻ sưu phải nộp thờm cho chỳng 2 hoặc 3 hào làm tiền giấy mực (!). Cú nơi bọn hương lý lại bắt nụng dõn đúng thuế cả những ruộng cụng mà hoa lợi thỡ làng thu. Tiểu thương thỡ nguy ngập vỡ thuế mụn bài.

Ngoài ra, người dõn thành phố lại cũn chịu thờm một loại thuế kỳ cục: thuế cư trỳ, mỗi người 2$50!

Những thủ đoạn búc lột cực kỳ thậm tệ và chớnh sỏch thuế khoỏ nặng nề trờn đó giỳp thực dõn nhanh chúng bần cựng hoỏ nhõn dõn Hà Nội. Theo sau thực tế này là những hiện tượng xó hội bị thảm: thất nghiệp, ăn xin, cờ bạc, nghiện hỳt, mói dõm, trộm cướp…

Vào những năm 1932 – 1933 chủ nghĩa phỏt xớt đang trở thành một nguy cơ đe doạ hoà bỡnh và an ninh quốc tế. Trước tỡnh thế đú, Đại hội quốc tế cộng sản lần thứ VII (7-1935) đề ra chủ trương thành lập Mặt trận nhõn dõn ở cỏc nước nhằm tập hợp rộng rói cỏc lực lượng dõn chủ đấu tranh chống chủ nghĩa phỏt xớt và nguy cơ chiến tranh do chỳng gõy ra.

Năm 1936, Mặt trận nhõn dõn Phỏp do Đảng Cộng sản Phỏp làm nũng cốt, thắng phiếu trong cuộc tổng tuyển cử vào nghị viện, lờn cầm quyền. Chớnh phủ Mặt trận nhõn dõn Phỏp ban bố những chớnh sỏch tự do dõn chủ ỏp dụng cho cả cỏc thuộc địa.

Bọn cầm quyền Phỏp ở Đụng Dương bị bắt buộc phải sửa đổi phần nào chớnh sỏch cai trị. Một số tự chớnh trị lần lượt được trả tự do. Một số biện phỏp chớnh trị được nới lỏng: cú thể tự do hội họp với số người hạn chế, cú thể lập nghiệp đoàn nhưng phải xim phộp, thể lệ xin phộp xuất bản thành sỏch bỏo được dễ dàng hơn trước và nếu xuất bản sỏch bỏo bằng chữ Phỏp thỡ khụng phải phộp tắc.

Những thay đổi ớt ỏi này cũng đó tạo điều kiện cho phong trào cỏch mạng ở Hà Nội cú bước phỏt triển mới. Được bổ sung nhiều cỏn bộ, đảng Cộng sản Đụng Dương cú thể để một bộ phận hoạt động cụng khai. Quần chỳng nhiều cơ hội để hội họp, bàn bạc, đấu tranh một cỏch hợp phỏp.

Bỏo "Tin tức"

Cuối năm 1936, một số lớn tự chớnh trị được trả tự do. Cỏc đảng viờn cộng sản lần lượt trở về Hà Nội. Một nhúm tiếp tục hoạt động bớ mật gồm Lương Khỏnh Thiện, Nguyễn Văn Phỳc… Một nhúm hoạt động cụng khai gồm cỏc ụng Đặng Xuõn Khu, Hạ Bỏ Cang (tức Hoàng Quốc Việt). Đặng Xuõn Khu vừa là Xứ uỷ viờn, vừa phụ trỏch bớ thư chi bộ bỏo chớ. Cú sự lónh đạo của chi bộ này, tờ bỏo đầu tiờn bằng chữ Phỏp của nhúm cộng sản ở Hà Nội là tờ Le Travail (Lao động) thu hỳt mạnh mẽ cả trớ thức lẫn người lao động. Do chỗ quần chỳng tớn nhiệm bỏo của đảng, chi bộ bỏo chớ quyết định xuất bản tờ Hà thành thời bỏo, tờ bỏo tiếng Việt cụng khai đầu tiờn của đảng. Số đầu tiờn ra ngày 6-4-1937. Nối tiếp Hà thành thời bỏo là cỏc tờ Thời thế, Bạn dõn, Thế giới…

Sang năm 1938, Xứ uỷ và Thành uỷ quyết định ra tờ Tin tức làm cơ quan tuyờn truyền vận động thành lập Mặt trận dõn chủ Đụng Dương ở Hà Nội.

Bỏo Tin tức cú nhiều thụng tớn viờn, trong đú phần lớn là cụng nhõn, thanh niờn, học sinh, nụng dõn ở Hà Nội và cỏc tỉnh lõn cận. Toà soạn bỏo Tin tức (105 Phựng Hưng) cũn là nơi tập trung một phần cụng tỏc tổ chức của đảng: chớnh ở nơi đõy, đó cú những cuộc gặp gỡ với đại biểu cỏc chi bộ địa phương. Cụng nhõn, nụng dõn ở nhiều nơi thường tỡm đến bỏo để xin hướng dẫn hoặc nhờ giải đỏp thắc mắc.

Bộ phận hoạt động cụng khai của đảng cựng với tờ bỏo Tin tức đó cú ảnh hưởng lớn trong quần chỳng nhõn dõn Hà Nội trong thời kỳ này, đó gúp phần chủ yếu trong việc đẩy mạnh và gỡn giữ phong trào, tiến tới thành lập Mặt trận dõn chủ Đụng Dương ở Hà Nội.

Thỏng 10-1938, Tin tức bị đúng cửa. Khụng thể thiếu tiếng núi của mỡnh trong bỏo giới, Xứ uỷ mua lại bỏo Đời nay của tư nhõn để tiếp tục đấu tranh, chỉ đạo phong trào. Số Đời nay đầu tiờn ra ngày 1- 12-1938. Tới ngày 19-4-1938 thờm bỏo Ngày mới ra đời, cũng là một cơ quan ngụn luận do Xứ uỷ Bắc Kỳ chỉ đạo. Trờn cỏc bỏo chớ tiếng Việt này, ta gặp những cõy bỳt nghị luận vừa đanh thộp, vừa giàu hỡnh tượng nghệ thuật nờn cú sức thuyết phục cao đú là Đặng Xuõn Khu, Trần Huy Liệu, Trần Đỡnh Long…

Cũn phải núi thờm về sỏch bỏo do cỏc cơ quan của đảng xuất bản ở Hà Nội trong thời kỳ này. Trước hết, phải kể tới “Tập sỏch dõn chỳng” đó in những tỏc phẩm lý luận, khảo cứu theo quan điểm Mỏc Lờnin như: Vấn đề dõn cày của Qua Ninh và Võn Đỡnh, Chế độ chớnh trị cỏc nước của Cựu Kim Sơn… Ngoài ra, do phần nào cú tự do ngụn luận, nhiều sỏng tỏc văn học cỏch mạng được phổ biến cụng khai: Ngục Kụng Tum của Lờ Văn Hiến, Vượt ngục của Cựu Kim Sơn và cả hai truyện ký Khụng tờn khụng tuổi của Phong Ba, Ba năm ở Nga Xụ-viết của Trần Đỡnh Long (chưa in thành sỏch, chỉ mới đăng bỏo)… Những tỏc phẩm này dó giỏn tiếp mở hướng đi cho cỏc nhà văn hiện thực phờ phỏn.

Một phần của tài liệu Lịch sử Hà Nội (Trang 113 - 115)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(161 trang)
w