Tổ chức quản lý

Một phần của tài liệu Lịch sử Hà Nội (Trang 37 - 38)

Năm 1466, nhà Lờ ra quy định vựng kinh sư đặt thành phủ Trung Đụ, gồm hai huyện Quảng Đức và Vĩnh Xương, đứng đầu là cỏc chức Trung Đụ phủ doón, Trung Đụ thiếu doón trụng coi cỏc việc về dõn sự. Dưới phủ doón, thiếu doón là hai viờn Huyện ỳy ở hai huyện Quảng Đức và Vĩnh Xương. Theo nhà sử học Phan Huy Chỳ thỡ: “Đời Hồng Đức (1470-1497) định lại quan chế đổi là Phụng Thiờn phủ doón, thiếu doón, phẩm trật ở vào hàng Chỏnh ngũ [phẩm]” (Quan chức chớ – Lịch triều hiến chương loại chớ, tập II. Nxb Sử học, H. 1961, tr. 26). Thực ra, theo sử cũ cỏc sự kiện đổi phủ Trung Đụ thành phủ Phụng Thiờn xẩy ra vào thỏng 3 năm Kỷ Sửu (1469) dưới thời Quang Thuận (1460-1469) (Cương mục, tập I. Sđd, tr. 1078). Khu dõn cư của hai huyện Quảng Đức và Vĩnh Xương chia làm 36 phường, mỗi huyện 18 phường, tại mỗi phường đều cú đặt một số phường trưởng. Quy hoạch 36 phố phường của Thăng Long – Hà Nội bắt đầu từ đú.

Phường vừa là một đơn vị hành chớnh cơ sở, tương đương như xó ở nụng thụn, vừa là tập hợp những người cựng nghề. Cư dõn 36 phường của Đụng Kinh bao gồm cả nụng dõn, thợ thủ cụng và thương nhõn, trong đú cú những phố – chợ buụn bỏn tấp nập và những phường thủ cụng nổi tiếng.

Sỏch Dư địa chớ do Nguyễn Trói viết năm 1435, cũn ghi lại một số phường thủ cụng đương thời: “Phường Tàng Kiếm làm kiệu, ỏo giỏp, đồ đài, mõm, vừng, gấm, trừu và dự lọng. Phường Yờn Thỏi làm giấy. Phường Thụy Chương và phường Nghi Tàm dệt vải nhỏ và lụa. Phường Hà Tõn nung đỏ vụi. Phường Hàng Đào nuộm điều. Phường Tả Nhất làm quạt. Phường Thịnh Quang cú (sản xuất) long nhón. Phường Đường Nhõn bỏn ỏo diệp y…” (Dư địa chớ – Nguyễn Trói toàn tập. Nxb KHXH, H. 1976, tr. 217).

Về trị an, nhà Lờ lấy hai viờn quan vừ cao cấp, sung chức Chỏnh phú Đề lĩnh, chuyờn trỏch về việc canh phũng giỏm sỏt trong toàn kinh thành. Từ năm 1435 trở đi, đặt ra lệ cấp giấy “lộ dẫn”. Phàm quõn và dõn ở cỏc lộ vào kinh đụ vỡ cú việc cụng, hay vỡ buụn bỏn, hay là nha thuộc ở kinh đụ cú việc đi ra cỏc lộ đều phải do quan trờn, mà mỡnh thuộc quyền, cấp phỏt cho giấy tờ chứng nhận. Ban đờm, cỏc cổng thành Đại La đều đúng, ai muốn ra vào phải cú thẻ “hành quõn phự” thỡ lớnh canh mới mở cổng cho đi.

Năm 1510, Lờ Tương Dực bắt đầu đặt chức Đề lónh ở 4 cửa thành. Sử cũ chộp: “Đặt chức chưởng đề lónh, đồng đề lónh, và phú đề lónh, đều dựng chức quan trọng hàng vừ hàm tũng nhất, nhị phẩm để quản lónh việc quõn ở 4 cửa thành: phàm những việc tuần phũng nó bắt kẻ gian, tra hỏi kiện tụng và cỏc việc ngăn cấm hỏa tai, việc cầu cống đường sỏ đều do viờn đề lónh chịu trỏch nhiệm” (Cương mục, tập II. Sđd, tr. 43).

Ngay từ đầu nhà Lờ, trờn mặt thành và ngoài cửa thành Thăng Long, triều đỡnh cho đặt cỏc điếm canh, ngày đờm canh phũng. Mỗi phường lại lập đội Canh tuần làm nhiệm vụ điều tra trong phạm vi từng phường. Việc bảo vệ Hoàng thành và Cung thành được nhà Lờ tổ chức rất nghiờm ngặt. Phải cú sắc chỉ của nhà vua mới được vào cỏc cửa cấm của hai vũng thành này. Ai mang lộn gươm vào Hoàng thành hay mang bất cứ một thứ đồ sắt nào, từ cỏi kim trở lờn, vào khu cung cấm đều bị xử tử. Lệ tướng sĩ vào hộ vệ và cỏc quan vào chầu vua cũng được quy định chặt chẽ. Mọi người phải chờ ngoài cửa Đoan Mụn rồi theo trống mới được vào cung thành.

Một phần của tài liệu Lịch sử Hà Nội (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(161 trang)
w