Đời sống đụ thị thời Hồ

Một phần của tài liệu Lịch sử Hà Nội (Trang 25 - 27)

Ngay từ đời Trần Dụ Tụng, triều đỡnh nhà Trần đó thối nỏt cực độ. Những tờn vua bảo thủ về sau càng bất lực. Hồ Quý Ly bấy giờ chưa cướp ngụi nhà Trần, nhưng thực sự nắm trọn quyền bớnh trong tay. Tỡnh trạng đú, tạo nờn một tõm lý hoang mang, chỏn nản trong tầng lớp quý tộc quan lại và kể cả trong nhõn dõn. Bọn đại quý tộc “rường cột” của vương triều Trần, đó khụng cũn một tý năng lực nào. Trong một bài thơ của mỡnh, Trần Nguyờn Đỏn đó ngỏn ngẩm viết:

Thế thượng phõn võn vạn sự nan. (Cuộc đời phõn võn, muụn việc khú khăn).

Đấy là tầng lớp quý tộc, cũn tầng lớp quan liờu xuất thõn sĩ nhõn, cũng bắt đầu chỏn nản tiờu cực. Những đề nghị của họ khụng được thực hiện, họ bất món với thời cuộc. Tõm lý “ở ẩn” (thực chất là buụng xuụi, bỏ mặc) đó nảy sinh ra trong lũng những “thư sinh mặt trắng” tại Đụng Đụ. Nhà nho Lờ Quỏt, cuối cựng đó tờ tỏi, chua xút mà than rằng: “Niờn lai thế sự dữ tõm vi” (Mấy năm gần đõy, việc đời trỏi với lũng mỡnh). “Việc đời trỏi với mỡnh” cũng chớnh là lý do khiến một nhà nho khỏc là Phạm Sư Mạnh phải “bồi hồi tưởng nhớ khúi súng dũng khe ở Hiệp Thạch” quờ nhà (Hải Dương). Càng về sau giới nho sĩ ở Đụng Đụ càng bất món, tiờu cực.

Hồ Quý Ly tăng cường củng cố lực lượng quõn sự nhằm nhiều mục đớch. Trước hết, Hồ Quý Ly cố nắm lấy binh quyền để đàn ỏp bọn quý tộc Trần chống lại Quý Ly, nhất là sau vụ mưu sỏt Quý Ly ở Hội thề Đốn Sơn năm 1399, việc trấn ỏp càng ỏc liệt. Đụng Đụ rơi vào tỡnh trạng cực kỳ hoang mang, dõn chỳng sống trong tõm trạng lo õu, nghi kỵ lẫn nhau. Sử cũ chộp rằng: “Sự việc bị phỏt giỏc, bọn tụn thất Hóng, Trụ quốc Nhật Đụn, Tướng quõn Trần Khỏt Chõn, Phạm Khả Vĩnh, Hành khiển Hà Đức Lõn, Lương Nguyờn Bưu, Phạm ễng Thiện, Phạm Ngưu Tất và cỏc liờu thuộc thõn thớch gồm hơn 370 người đều bị giết cả, tịch thu gia sản, con gỏi bắt làm nụ tỳ, con trai từ 1 tuổi trở lờn hoặc bị chụn sống, hoặc bị dỡm nước. Lựng bắt dư đảng liền mấy năm khụng ngớt. Người quen biết nhau chỉ đưa mắt ra hiệu, khụng dỏm núi chuyện với nhau. Nhà dõn khụng được chứa người đi đường ngủ trọ, hễ cú người ngủ trọ thỡ phải bỏo nhà lỏng giềng, cựng nhau xột hỏi giấy tờ, hành lý, lý do đi qua để làm chứng cứ bảo lĩnh. Cỏc xó đều đặt điếm tuần, ngày đờm tuần tra canh giữ” (Toàn thư, tập II. Sđd. tr. 196, 197).

Khi Hồ Quý Ly lờn nắm quyền bớnh, muốn đỏnh đổ thế lực chớnh trị của bọn quý tộc Trần, tất nhiờn phải tấn cụng vào thế lực kinh tế của chỳng. Năm 1397, Hồ Quý Ly đó quy định phộp “hạn điền”: “Đại vương, trưởng cụng chỳa vụ hạn, cho đến thứ dõn, ruộng 10 mẫu. Người nào nhiều ruộng được phộp tự ý đem ruộng chuộc tội…”. Năm 1401, Hồ Quý Ly thi hành chớnh sỏch “hạn nụ”. Theo quy định, Hồ Quý Ly đó hạn chế sự chiếm hữu nụ tỳ của tư nhõn và nhõn đú tăng thờm số lượng nụ ty cho nhà vua. Đứng về phương diện người nụ tỳ mà xột thỡ bản thõn họ khụng được giải phúng. Từ thõn phận người tư nụ, họ chuyển thành người quan nụ. Yờu cầu của người gia nụ bấy giờ là được giải phúng thành những nụng dõn tự do, được chia ruộng đất. Đú là nguyờn nhõn khiến hàng loạt gia nụ trốn ra ngoài khỏi cỏc thỏi ấp, tư dinh của quý tộc, nổi dậy bạo động. Đến đời Hồ, những người nụng nụ cày ruộng quốc khố vẫn khụng được giải phúng. Năm 1399, Hồ Quý Ly đó dời những nụng nụ cày ruộng quốc khố ở Cảo Xó (Nhật Tảo – Hà Nội) vào xó Tương Một ở Thanh Húa, vỡ bấy giờ kinh đụ đó dời về Thanh Húa, ruộng quốc khố ở gần kinh đụ.

Nhưng một chớnh sỏch cú tỏc động trực tiếp đến đời sống cư dõn đụ thị của thành Đụng Đụ hơn cả là chớnh sỏch cải cỏch tiền tệ của Hồ Quý Ly. Đấy là lần đầu tiờn trong lịch sử xó hội phong kiến Việt Nam, Nhà nước phỏt hành tiền giấy.

Năm 1396, Hồ Quý Ly cho ban hành loại tiền giấy gọi là “Thụng bảo hội sao”. Tiền giấy bấy giờ cú 8 loại: 10 đồng, 30 đồng, 1 tiền, 2 tiền, 3 tiền, 5 tiền và 1 quan.

Chỳng ta thử xột xem thỏi độ của tầng lớp thương nhõn cả nước núi chung và thành Đụng Đụ núi riờng phản ứng thế nào đối với tiền giấy của họ Hồ. Đại Việt sử ký toàn thư chộp rằng năm 1403, Hồ Hỏn Thương “đặt chức Thị giỏm (tức người coi chợ – TG), xột định cõn, thước, thưng, đấu, định giỏ tiền giấy, cho mua bỏn với nhau. Bấy giờ, người buụn bỏn phần nhiều chờ tiền giấy. Lại lập điều luật để xử tội khụng tiờu tiền giấy, bỏn giỏ cao, đúng cửa hàng, bao che giỳp nhau” (Toàn thư, tập II. Sđd, tr. 204).

Như vậy, chỳng ta thấy rằng phản ứng của thương nhõn đối với tiền giấy khỏ mạnh. Việc nõng cao giỏ hàng của thương nhõn là do khối lượng tiền giấy lưu thụng quỏ nhiều. Hơn nữa, giỏ trị của tiền giấy lại thấp hơn tiền đồng (một quan tiền đồng bằng 1 quan 2 tiền giấy), tất nhiờn là giỏ cả hàng húa phải tăng lờn. Thương nhõn đó đúng cửa hàng, chống dựng tiền giấy, chứng tỏ cũng đủ cho chỳng ta thấy rằng tiền giấy khụng phải là được ban hành phự hợp với yờu cầu phỏt triển của kinh tế hàng húa.

Hồ Quý Ly đó thất bại một cỏch nhanh chúng trước cuộc tiến cụng của quõn Minh vỡ Quý Ly đó khụng được cỏc tầng lớp nhõn dõn – trong đú trước tiờn cần kể tới là dõn chỳng Đụng Đụ khụng ủng hộ. Cõu núi của Hồ Nguyờn Trừng: “Thần khụng sợ đỏnh, chỉ sợ lũng dõn khụng theo thụi!”, biểu hiện rừ ràng sự cụ lập của tập đoàn Hồ Quý Ly. Sau này, sử gia Ngụ Sĩ Liờn đỏnh giỏ rất cao cõu núi trờn của Hồ Nguyờn Trừng. ễng núi: “Mệnh trời là ở lũng dõn. Cõu núi của Trừng hiểu được điều cốt yếu đú. Khụng thể vỡ cớ là họ Hồ, mà bỏ cõu núi của Trừng”.

Một phần của tài liệu Lịch sử Hà Nội (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(161 trang)
w