Việc xõy dựng thành Thăng Long thời Nguyễn

Một phần của tài liệu Lịch sử Hà Nội (Trang 73 - 78)

Năm 1803, Gia Long ra lệnh phỏ bỏ Hoàng Thành cũ, và xõy lại một tũa thành mới theo kiểu Vụ băng (Vauban).

Trấn thành Thăng Long đời Nguyễn hỡnh vuụng, chu vi hơn 1.285 trượng (khoảng 5 km). Tường thành cao hơn 1 trượng (khoảng 4 m), dày 4 trượng (khoảng 16 m), phớa dưới xõy bằng đỏ xanh, đỏ ong, phớa trờn bằng gạch hộp. Thành mở 5 cửa: Bắc, Đụng, Tõy, Đụng Nam và Tõy Nam. Cỏc cửa này được xõy năm 1805. Bờn ngoài mỗi cửa thành cú Dương Mó thành là một loại cụng sự bảo vệ gồm hai bức thành vuụng gúc nhụ ra phớa ngoài. Mỗi Dương Mó thành cú một cửa bờn rộng 1 trượng (khoảng 4 m), gọi là Nhõn Mụn. Từ ngoài vào, phải qua cửa Nhõn Mụn rồi mới đến cửa chớnh. Chung quanh thành cú hào nước rộng chừng 4 trượng (16 m).

Bờn trong thành, chớnh giữa cú điện Kớnh Thiờn vẫn ở vị trớ cũ, trờn nỳi Nựng, chỉ mở cửa khi vua ngự giỏ Bắc tuần, hoặc tiếp sứ thần phương Bắc. Phớa trước điện Kớnh Thiờn cú cửa Đoan Mụn cũng là một di tớch của Hoàng thành cũ. Hai bờn đụng và tõy là cụng đường, dinh thự, kho tàng và doanh trại quõn lớnh.

Năm 1812, Gia Long cho dựng Kỳ đài (Cột cờ) ở phớa nam, từ của Đoan Mụn nhỡn thẳng ra. Kỳ đài cao 60 m, hỡnh lục lăng, dựng trờn tam cấp. Kỳ đài và tam cấp đều xõy bằng gạch. Tam cấp hỡnh vuụng trờn nhất mỗi chiều dài 15 m, cấp dưới cựng mỗi chiều 42 m. Tầng giữa cú 4 cửa nhỡn ra ngoài, mỗi cửa đều đặt một tờn riờng. Hiện nay, 3 cửa cũn mang biển đề tờn: Cửa Đụng là cửa Nghờnh Hỳc (Đún ỏnh sỏng bỡnh minh), Cửa Nam là cửa Hướng Minh (Hướng về ỏnh sỏng), Cửa Tõy là cửa Hồi Quang (Trả lại tia sỏng). Để leo từ dưới lờn ngọn cột cờ, cú hai cỏi thang xoỏy trụn ốc. Trờn ngọn cột cờ cú biển đề hai chữ "Kỳ đài".

Năm 1831, Minh Mạng cải tổ lại bộ mỏy hành chớnh, bỏ cỏc trấn, chia cả nước làm 29 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiờn (tương đương với cấp tỉnh), trong đú, cú tỉnh Hà Nội. Tỉnh Hà Nội bao gồm thành Thăng Long cũ hợp với mấy phủ huyện xung quanh như huyện Từ Liờm, phủ Ứng Hũa, phủ Lý Nhõn và phủ Thường Tớn. Triều Nguyễn lấy khu vực kinh thành Thăng Long cũ làm tỉnh lỵ Hà Nội, đồng thời cho xõy lại thành mới làm tỉnh thành của Hà nội, tức cỏi thành để bảo vệ dinh thự của cỏc quan lại đầu tỉnh Hà Nội. Theo sỏch Đại Nam nhất thống chớ thỡ "Thành Hà Nội: chu vi hơn 432 trượng (1728 m), cao 1 trượng 1 thước 2 tấc (hơn 4,4 m), hào rộng trờn dưới 4 trượng (16 m), mở 5 cửa" (Đại Nam nhất thống chớ, Sđd, tập III, tr. 165). Như vậy, thành tỉnh Hà Nội xõy thời Minh Mạng so với trấn thành Thăng Long được xõy năm 1803 thời Gia Long bị thu hẹp lại chỉ cũn 1/3. Vỡ, trước đõy thành Thăng Long là lỵ sở làm việc của tổng trấn Bắc Thành quản lý toàn bộ 11 trấn phớa Bắc, đến nay, thành lập tỉnh Hà Nội, thỡ tỉnh thành này cũng chỉ cũn nhỏ bộ như tỉnh thành của cỏc tỉnh khỏc trờn cả nước.

Năm 1848, Tự Đức cho dỡ hầu hết những cung điện ở trong thành Hà Nội, những đồ chạm trổ mỹ thuật bằng gỗ, bằng đỏ đều đưa vào Huế. Từ đõy trở đi tỉnh thành Hà Nội khụng cú gỡ thay đổi nữa, cho đến 50 năm sau thỡ bị thực dõn Phỏp phỏ bỏ.

Đời sống đụ thị

Thăng Long - Hà Nội thời Nguyễn với hai huyện Thọ Xương, Vĩnh Thuận, gần tương đương với nội thành Hà Nội ngày nay: Thọ Xương tương đương với quận Hoàn Kiếm và quận Hai Bà Trưng, Vĩnh Thuận tương đương với quận Ba Đỡnh và quận Đống Đa. Đời Gia Long, Thọ Xương cú 194 phường, thụn thuộc 8 tổng, Vĩnh Thiện cú 56 phường, thụn, trại, thuộc 5 tổng. Cuối đời Minh Mạng, do sự thay đổi về hành chớnh, một số thụn nhỏ được sỏt nhập lại và tổng số phường, thụn cú giảm bớt. Thọ Xương cũn 116 phường, thụn; Vĩnh Thuận cú 27 phường, thụn. Số dõn Hà Nội vào giữa thế kỷ XIX, theo ước đoỏn của một số tỏc giả nước ngoài, khoảng từ 100.000 đến 150.000 người.

So với những thế kỷ trước, sự phỏt triển kinh tế của Thăng Long - Hà Nội nửa đầu thế kỷ XIX khụng được đồng đều. Cỏc phường, thụn, trại, phớa tõy và phớa nam cú xu hướng nụng thụn húa chuyờn về nụng nghiệp hoặc kết hợp một số nghề thủ cụng cổ truyền. Khu Giảng Vừ và cả một phần phớa tõy kinh thành cũ bị đưa ra khỏi thành, nay tổng nội gồm 9 thụn, trại nụng nghiệp, mang nặng tớnh chất nụng thụn. Bộ mặt thành thị của Thăng Long - Hà Nội hầu như dồn về phớa đụng và mở rộng thờm về phớa đụng - nam. Đú là khu vực gần tương đương với quận Hoàn Kiếm ngày nay. Sỏch Đại Nam nhất thống chớ đời Nguyễn ghi nhận: "Ở quanh phớa đụng-nam tỉnh thành gồm 21 phố, nhà ngúi như bỏt ỳp, tụ họp cỏc mặt hàng, nhõn vật cũng phồn thịnh". Khu vực này, phố phường dọc ngang như bàn cờ, nhà cửa san sỏt, cư dõn đụng đỳc. Cỏc đường phố phần nhiều lỏt gạch ở lũng đường, rộng chừng 1 m, nhưng cũng cú phố, như phố Hàng Ngang "lỏt bằng những phiến đỏ cẩm thạch lớn" (A.Bourrin - Le vieux Tonkin, H. 1941, tr. 36). Cụm kiến trỳc Phủ Chỳa đó bị phỏ hủy và vựng xung quanh hồ Hoàn Kiếm cũng nhanh chúng trở thành khu dõn cư đụng vui với phố Hàng Thờu (Hàng Trống), với nghề tiện từ Nhị Khờ lờn, nghề thuộc da và đúng giầy từ Trỳc Lõm (Hải Dương) đến...

Khu trung tõm buụn bỏn-thủ cụng của Hà Nội thế kỷ XIX là khu nằm ở giữa tỉnh thành và bờ sụng Hồng. Khu này là một hỡnh tam giỏc cú đỉnh là gúc thành đụng-nam (chỗ phố Cửa Nam ngày nay) và đấy là đoạn đờ sụng Hồng cú độ dài khoảng 3 km. Hai cạnh bờn, mỗi cạnh dài khoảng 2,5 km, một cạnh là chớnh bức tường phớa đụng của thành, cũn cạnh kia đi sỏt phớa Bắc Hồ Gươm ra đến sụng Hồng (tương đương với cỏc phố Hàng Bụng - Hàng Gai - Cầu Gỗ - Lũ Sũ ngày nay). Khu vực ấy, nằm trờn mảnh đất mà bõy giờ ta quen gọi là "Khu phố cổ". Cỏc phố phường chợ bỳa tập trung chủ yếu ở khu vực này.

Một khu vực khỏc, trước kia là khu quan liờu-chớnh trị, nay chuyển thành khu dõn cư, đú là cỏc giải đất chung quanh hồ Hoàn Kiếm. Khu vực này nếu như trong cỏc thế kỷ XVII-XVIII đó từng là một nơi nguy nga trỏng lệ với cỏc cung điện, dinh thự ban đầu của vua Lờ, chỳa Trịnh, thỡ bõy giờ nú đó thay đổi diện mạo. Cỏc cụng trỡnh kiến trỳc xưa kia đều trở nờn hoang phế sau những cơn binh lửa. Một vài cụng trỡnh mới mang tớnh chất tụn giỏo và văn húa được dựng lờn.

Quần thể kiến trỳc văn húa-lịch sử Ngọc Sơn bắt đầu được xõy dựng vào cỏc năm 1841, 1842 dưới thời Thiệu Trị (1841-1847). Chựa Ngọc Sơn được xõy trờn một gũ đảo nổi giữa Hồ Gươm, nơi đõy vốn là cung Thụy Khỏnh được dựng theo lệnh chỳa Trịnh Giang dưới thời Lờ Vĩnh Hựu (1735-1739). Trờn gũ và đắp ở bờ hồ phớa đụng hai nỳi đất đối diện với chựa Ngọc Sơn gọi là nỳi Ngọc Bội, và nỳi Đào Tai. Năm 1843, chựa giao cho một hội thiện quản trị và đổi làm đền thờ Văn Xương đế quõn - và thờ Tam Thỏnh (sau

bảng rồng và bảng hổ, tượng trưng cho hai thứ bảng vàng, nờu tờn những người đỗ trong cỏc khoa thi. Đặc biệt, trước cửa đền Ngọc Sơn, Nguyễn Văn Siờu cho xõy ngụi đỡnh hỡnh tứ giỏc, gọi là đỡnh Trấn Ba (đỡnh Chắn Súng), ngụ ý ngăn chặn những đợt súng văn húa khụng lành mạnh đỏnh vào Ngụi đền văn hiến của đất Thăng Long ngàn năm văn vật. Người xưa quả là suy nghĩ thật sõu sắc! Trờn cột đỡnh, cú khắc đụi cõu đối:

Kiếm hữu dư linh quang nhược thủy Văn tũng đại khối thọ như sơn.

(Nghĩa là:

Kiếm sút khớ thiờng ngời tựa nước Văn cựng trời đất thọ như non).

Năm 1842, trờn nền cũ của lầu Ngũ Long, Tổng đốc Hà Ninh (Hà Nội - Ninh Bỡnh) Nguyễn Đăng Giai cho xõy dựng ngụi chựa Bỏo Ân. Chựa xõy dựng với quy mụ lớn, trờn một khoảng đất rộng gần 100 mẫu. Mặt trước chựa trụng ra sụng Hồng, mặt sau chựa dựa vào hồ Hoàn Kiếm. Chựa làm hơn 4 năm mới xong, rộng 180 gian, và cú 36 núc. Chựa cũn cú nhiều gỏc chuụng, thỏp: Thỏp Hũa Phong (đún Giú Lành) ở phớa sau chựa, ngay bờn bờ hồ Hoàn Kiếm, hiện nay vẫn cũn. Bốn mặt chựa cú một hào nước uốn quanh, bao bọc lấy chựa. Trong hào cú trồng sen, nờn người đương thời gọi là chựa Liờn Trỡ, và cũng cú người gọi là chựa Quan Thượng, vỡ do một viờn Tổng đốc (hàm Thượng thư) dựng lờn.

Văn Miếu đó cú ở Thăng Long - Hà Nội, từ thế kỷ XI (1070), được cỏc đời sau tiếp tục tu bổ, tõn trang, cỏc vua nhà Nguyễn khụng động chạm tới, và đụi khi cũng tu bổ thờm. Năm 1802, Gia Long cho xõy Khuờ Văn Cỏc ở Văn Miếu và bỏ nhà Thỏi học (phớa sau Văn Miếu) làm nhà thờ Khải Thỏnh, để thờ cha mẹ Khổng Tử. Năm 1809, lấy cớ Văn Miếu ở cỏc thành phủ lấy Văn Miếu kinh sư làm chuẩn, Gia Long đưa Chu Văn An ra ngoài, khụng để thờ tại Văn Miếu Thăng Long nữa.

Trường thi Hương, từ thế kỷ XVIII trở về trước, đặt ở Quảng Bỏ, gần Hồ Tõy, đến đầu thời Nguyễn được đưa về khu vực phố Trường Thi (địa điểm Thư viện Quốc gia ngày nay) đặt ở gần hồ Hoàn Kiếm. Đến năm Thiệu Trị thứ 5 (1845), triều đỡnh cho xõy gạch xung quanh, chu vi 182 trượng 1 thước (728 m), bờn trong gồm 21 tũa, đường, viện.

Năm 1813, Gia Long cho dựng Cục Bảo Tuyền ở cửa Tõy Long ngoài thành (ở khoảng phố Tràng Tiền ngày nay). Lấy Cai cơ Trương Văn Minh làm Bảo Tuyền cục đại sứ, Hiệp tổng trấn Bắc Thành Lờ Chất kiờm lónh Giỏm đốc. Năm Thiệu Trị thứ 1 (1841), Cục Bảo Tuyền đổi tờn thành Cục Thụng Bảo.

Mặc dự, khụng cũn giữ vị trớ là kinh đụ của cả nước, nhưng đời sống văn húa của Thăng Long - Hà Nội ở thế kỷ XIX cũng khụng cú gỡ giảm sỳt so với cỏc thế kỷ trước. Khụng khớ học tập ở Hà Nội vẫn sụi nổi như xưa, mặc dự cú thiếu đi những kỳ thi Hội trước kia, cứ ba năm một lần tại triều đỡnh. Nhà Văn Miếu Hà Nội vẫn là mỗi thỏng đụi lần cỏc danh nho, danh sĩ tới bỡnh văn giảng sỏch như ở thời Lờ-Trịnh. Khoảng giữa thế kỷ XIX, ở Hà Nội cú nhiều trường tư, nhiều quỏn trọ được mở ra, đún học trũ và kẻ sĩ khắp nơi về trọ học và đi thi.

Một trong những ngụi trường nổi tiếng nhất ở Hà Nội ngày ấy là Trường Tự Thỏp của ụng Nghố Lỗ Am Vũ Tụng Phan (1804-1862). Theo mụ tả trong gia phả họ Vũ, thỡ khi đú trường học là một ngụi nhà năm gian dựng ngay bờn mộp hồ Hoàn Kiếm, tương ứng với cỏc số nhà 14 và 16 phố Lờ Thỏi Tổ.

Một trường khỏ nổi tiếng nữa là trường Phương Đỡnh của danh sĩ Nguyễn Văn Siờu (1799-1872), dấu tớch cũn lại ở nhà số 12 - 14 phố mang tờn ụng, đú là đất giỏp Giang Nguyờn, thụn Cổ Lương, tổng Hậu Tỳc, huyện Thọ Xương cũ. Đõy là khu nhà cũ của Thần Siờu, nơi đú ụng đó mở trường dạy học. Hiện nay, số nhà 20 phố Nguyễn Văn Siờu chớnh là đỡnh cũ của giỏp Giang Nguyờn, vẫn cú kờ bàn thờ ụng. Và đỡnh của thụn Cổ Lương, thỡ ở trong ngừ số nhà 28, từng là nơi mà học trũ tứ trấn thường xin ở đậu, ngủ nhờ trong thời gian về Hà Nội, nghe thày Phương Đỡnh giảng bài. Hoặc như ở số nhà 7 phố Tràng Thi là đất trường Vũ Thạch cũ, tức là trường của ụng cử nhõn làng Vũ Thạch, huyện Thọ Xương: ụng Nguyễn Huy Đức (1824-1898), một nhà nho yờu nước. Ngoài ra, cũn cú cỏc trường đỏng kể nữa như trường của cỏc: ụng

Cử Phạm Dưỡng Am ở thụn Tự Thỏp (Hàng Trống); ụng Đốc Mọc Lờ Đỡnh Diờn ở ễ Nghĩa Dũng (Hàng Đậu); ụng cử Kim Cổ Ngụ Văn Dạng ở quóng phố Đường Thành. Lớp nho sinh Hà Nội của cỏc trường núi trờn, sau này đó cú rất nhiều người đỗ đạt, làm nờn cỏc bậc đại thần, nhưng phần lớn vẫn tỏ lũng kớnh trọng và biết ơn của mỡnh đối với người thầy cũ, như trường hợp của cỏc Hỡnh bộ Thượng thư Nguyễn Trọng Hợp, Lại bộ Thượng thư Nguyễn Tư Giản, Khõm sai Vũ Duy Ninh đối với người thày đỏng kớnh Vũ Tụng Phan, ụng Nghố Tự Thỏp.

Một di tớch văn húa nữa, hiện cũn lại ở Hà Nội là Văn Chỉ của huyện Thọ Xương cũ ở số nhà 222 phố Bạch Mai rẽ vào. Văn Chỉ, cú nghĩa là "nền văn". Ngày trước ở cỏc làng xó nước ta, thường đắp một nền cao, xõy ban thờ bằng gạch, làm chỗ tế lễ, cỏc ụng thỏnh, ụng hiền của đạo Nho. Như vậy, Văn Chỉ là cỏi nền lộ thiờn và kiến trỳc rất sơ sài. Nhưng Văn Chỉ huyện Thọ Xxương cũn lại đến ngày nay, được xõy dựng khỏ quy mụ, chẳng khỏc nào một tũa đền miếu. Do đú, cú tài liệu gọi đõy là Văn Từ (Đền Văn). Song cỏi tờn Văn Chỉ đó quỏ quen thuộc với người dõn Hà Nội rồi... Văn Chỉ này xõy vào năm 1838 và đó trải qua nhiều lần sửa chữa. Hiện vẫn cũn Bảng Tiờn hiền, ghi tờn họ những nhà nho đạo cao đức trọng là người huyện Thọ Xương hoặc di cư tới như: Vũ Thạnh, Phạm Đỡnh Hổ, Phạm Quý Thớch, Nguyễn Văn Siờu v.v... Núi về đời sống đụ thị Thăng Long - Hà Nội, chỳng ta khụng thể khụng nhắc đến một yếu tố ngoại lai, một thành phần cư dõn ngoại tộc, tuy về số lượng khụng nhiều, nhưng lại giữ một vai trũ kinh tế rất quan trọng, đú là tầng lớp thương nhõn Hoa kiều.

Do nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau, Hoa kiều đó cú mặt và sinh sống ở Thăng Long từ khỏ sớm, chậm nhất là vào thời Lờ sơ. Vào đầu thế kỷ XV, trong Dư địa chớ, Nguyễn Trói đó cú núi đến một phường "Đường nhõn", tức là những Hoa kiều sinh sống và buụn bỏn ở Thăng Long (nay là phố Hàng Ngang). Sự cú mặt của Hoa kiều làm ăn buụn bỏn bờn cạnh những người Việt Nam khụng những là một nột đặc trưng của Thăng Long - Hà Nội, mà cũn là hiện tượng phổ biến trong cỏc thành thị Việt Nam thời trung đại. Đợt di cư hàng loạt của Hoa kiều vào Thăng Long cú lẽ được thực hiện vào cuối thế kỷ XVII. Từ đú đến suốt cả thế kỷ XVIII, một mặt, cỏc Hoa kiều di cư vào Việt Nam đó cố gắng len lỏi để cư trỳ và làm ăn buụn bỏn tại kinh thành Thăng Long, nhưng mặt khỏc, họ cũng bị Nhà nước phong kiến nhiều lần hạn chế, cấm đoỏn, ngăn chặn.

Bước sang thế kỷ XIX, tỡnh hỡnh đó đổi khỏc. Nhà Nguyễn, đặc biệt là Gia Long, đó cú một chớnh sỏch nhượng bộ đối với nhà Thanh, ưu đói Hoa kiều. Mặt khỏc kinh đụ giờ đõy đó chuyển về Huế, nhà Nguyễn khụng cần đề phũng cẩn mật đối với Thăng Long - Hà Nội nữa. Được dịp, cỏc Hoa kiều đó ồ ạt di cư sang Việt Nam và tràn vào Thăng Long - Hà Nội trong suốt nửa đầu thế kỷ XIX, hàng năm cú hàng ngàn người Trung Quốc tới Việt Nam và từ 30 - 40% số người đú đó lập nghiệp ở đất này" (Nguyễn Thừa Hỷ: Thăng Long - Hà Nội... Sđd, tr. 159). Những người ở lại sinh sống, học tiếng Việt Nam, lấy vợ Việt Nam, trở thành người Minh Hương, một loại người Việt gốc Hoa.

Ở Thăng Long - Hà Nội, cú lẽ cỏc lỏi buụn Hoa kiều đó tràn ngay vào những năm đầu thế kỷ XIX. Ở hội quõn Việt Đụng phố Hàng Buồm trước đõy cú một tấm bia khắc năm 1801, cú ghi: "Từ khi nhà vua mở nước cho người ngoại quốc, hàng loạt Hoa kiều đó muốn được Đức Hoàng đế gia õn, đường sỏ và chợ quỏn đầy ắp khỏch thương... Thành phố Thăng Long là thành phố đầu tiờn của An Nam, từ lõu đó buụn bỏn nhiều đồ vật quý của Quảng Đụng, tầu thuyền đem đến đõy tất cả mọi thứ hàng húa" (Nguyễn Thừa Hỷ:

Một phần của tài liệu Lịch sử Hà Nội (Trang 73 - 78)