Tổng khởi nghĩa 19-8-

Một phần của tài liệu Lịch sử Hà Nội (Trang 132 - 134)

Từ sỏng sớm ngày 19-8-1945, cả Hà Nội đó đỏ rực cờ cỏch mạng. Theo kế hoạch của Uỷ ban khởi nghĩa, hàng vạn nụng dõn ngoại thành và cỏc huyện Thanh Trỡ, Thường Tớn, Phỳ Xuyờn, Hoài Đức, Đan Phượng, Gia Lõm mang theo băng, cờ, khẩu hiệu và cỏc loại vũ khớ thụ sơ tiến vào nội thành. Ở nội thành, nhà mỏy ngừng sản xuất, hiệu buụn đúng cửa. Dõn phường phố cựng cỏc đoàn nụng dõn, cụng nhõn như dũng thỏc kộo về quảng trường Nhà hỏt lớn dự cuộc mớt tinh do Mặt trận Việt Minh thành phố tổ chức.

Cuộc mớt tinh, với sự tham gia của gần 20 vạn người, bắt đầu từ lỳc 11 giờ. Sau loạt sỳng chào cờ, đại biểu Uỷ ban khởi nghĩa đọc lời hiệu triệu của Việt Minh, núi rừ chớnh sỏch và thỏi độ của Việt Minh đối với quõn Nhật bại trận, đối với õm mưu của đế quốc Phỏp và hụ hào quần chỳng vựng lờn khởi nghĩa, lập Chớnh phủ Cộng hoà dõn chủ Việt Nam, giành độc lập, tự do và hạnh phỳc cho dõn tộc.

Sau đú cuộc mớt tinh chuyển thành biểu tỡnh vũ trang. Quần chỳng cỏch mạng, cú cỏc đơn vị tự vệ chiến đấu đi đầu, chia thành hai đoàn lớn đi chiếm cỏc vị trớ trọng yếu trong thành phố theo kế hoạch của Uỷ ban khởi nghĩa.

Một đoàn đi chiếm phủ Khõm sai, toà Thị chớnh, Kho bạc, Sở bưu điện, Sở cảnh sỏt Hàng Trống. Lớnh bảo an canh gỏc phủ Khõm sai khụng dỏm chống cự, đó hạ vũ khớ, mở cổng đún cỏch mạng. Cỏn bộ chỉ huy đó dựng điện thoại ở phủ gọi tới cỏc tỉnh trưởng, thị trưởng Hải Phũng, Hải Dương, Bắc Ninh, Hà Nam, Nam Định bỏo cho họ biết ở Hà Nội Việt Minh đó khởi nghĩa giành chớnh quyền, ra lệnh họ mau chúng trao chớnh quyền cho Việt Minh.

Một đoàn đi chiếm Trại bảo an binh. Viờn chỉ huy ở đõy phải đầu hàng. Nhưng bọn Nhật đem xe tăng, binh lớnh đến bao võy Trại. Lập tức, cỏn bộ chỉ huy tổ chức cỏc đội tự vệ sẵn sàng chiến đấu, huy động thờm quần chỳng đến bao võy lại quõn Nhật; đồng thời thuyết phục quõn Nhật khụng được cản trở cuộc khởi nghĩa của nhõn dõn nếu muốn yờn ổn chờ ngày về nước. Trước khớ thế của quần chỳng khởi nghĩa và hàng nghỡn đội viờn tự vệ cú vũ trang, đến 17 giờ, binh lớnh Nhật đó rỳt đi. Ở cỏc địa điểm khỏc trong thành phố, quõn Nhật cũng khụng cú hành động nào cản trở dũng thỏc cỏch mạng đang dõng cao.

Đến tối 19-8, quần chỳng cỏch mạng đó hoàn toàn chiếm được cỏc cơ quan trọng yếu cảu chớnh quyền bự nhỡn. Việt Minh đó hoàn toàn làm chủ thành phố. Cuộc khởi nghĩa ở Hà Nội, trung tõm chớnh trị, quõn sự, kinh tế, văn hoỏ của cả nước, với lực lượng chớnh trị là chớnh, đó hoàn toàn thắng lợi.

đảm; sản xuất, giao thụng, vận tải, buụn bỏn khụng bị ngừng trệ; điện nước đỏp ứng yờu cầu của nhõn dõn…

Ở ngoại thành, uỷ ban nhõn dõn cỏch mạng thụn, xó được thành lập, bảo đảm cỏc yờu cầu sản xuất và sinh hoạt; cỏc tổ chức tự vệ canh gỏc, bảo vệ xúm làng được mở rộng.

Ngày 23-8 (hoặc 24) nhõn dõn Hà Nội vinh dự đún Chủ tịch Hồ Chớ Minh. Nơi đầu tiờn được đún Người là Phỳ Gia, ngoại thành Hà Nội. Sau đú, ngày 25-8, Người được đún vào ở nhà số 48 phố Hàng Ngang. Tại đõy Người đó chủ toạ phiờn họp đầu tiờn của Thường vụ Trung ương tại Hà Nội, quyết định những chủ trương về đối nội, đối ngoại trong tỡnh hỡnh mới, về mở rộng thành phần Chớnh phủ lõm thời đó được thành lập ở Đại hội quốc dõn Tõn Trào, về tổ chức một cuộc mớt tinh lớn ở Hà Nội để Chớnh phủ lõm thời ra mắt nhõn dõn, chớnh thức tuyờn bố quyền độc lập và thiết lập chớnh thể dõn chủ cộng hoà.

Ngày 27-8, tại Bắc Bộ phủ, Chủ tịch Hồ Chớ Minh gặp gỡ cỏc vị Bộ trưởng trong Chớnh phủ lõm thời. Ngày 28-8, danh sỏch Chớnh phủ lõm thời được cụng bố trờn bỏo chớ xuất bản ở Hà Nội.

Một phần của tài liệu Lịch sử Hà Nội (Trang 132 - 134)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(161 trang)
w