Hà Nội trong chiến tranh thế giới 1939

Một phần của tài liệu Lịch sử Hà Nội (Trang 118 - 121)

* Tỡnh hỡnh xó hội:

Ngày 1-9-1939, phỏt xớt Đức tấn cụng Ba Lan, mở đầu cuộc chiến tranh thế giới thứ hai. Ngày 29- 9-1939, chớnh phủ Đalađiờ (Đaladier) ra sắc luật cấm Đảng Cộng sản Đụng Dương. Nhưng chẳng phải đợi đến sắc luật này, khi chiến tranh mới nổ ra, bọn cầm quyền Phỏp ở Hà Nội đó khủng bố phong trào cỏch mạng.

Ngày 3-9, cỏc bỏo ở Hà Nội đều đăng tin mật thỏm võy rỏp trong thành phố, bắt đi 100 người. Ngày 9-9, chỳng bắt 139 người. Đờm 17-9, bắt 100 người. Đờm 19-9 bắt 221 người. Trụ sở cỏc hội ỏi hữu, cỏc hiệu sỏch và cỏc cơ quan bỏo chớ cụng khai của đảng đều bị khỏm xột. Cỏc bỏo Đời nay, Ngày mới, Notre Voix… bị cấm xuất bản. Một số cỏn bộ hoạt động cụng khai chưa kịp rỳt vào bớ mật đó bị bắt.

Sau đú, chớnh quyền Phỏp ra lệnh giải tỏn cỏc tổ chức nghiệp đoàn, ỏi hữu, huỷ bỏ cỏc quyền tự do dõn chủ mà nhõn dõn ta đó giành được trong thời kỳ Mặt trận dõn chủ. Những năm thỏng tiếp theo, thực dõn tiếp tục khủng bố, bắt bớ, giam cầm cỏc cỏn bộ cỏch mạng và nhiều quần chỳng cỏch mạng khỏc. Đẩy mạnh khủng bố, chỳng hy vọng dập tắt phong trào cỏch mạng của Hà Nội.

Đi đụi với việc đàn ỏp, thực dõn Phỏp cũn cú những chớnh sỏch nhằm mua chuộc, lừa phỉnh trớ thức và cỏc tầng lớp trờn. Chỳng tăng thờm một số hội viờn người Việt là bỏc sĩ, luật sư, quan lại, nhà buụn lớn vào Hội đồng thành phố Hà Nội. Một số cụng chức người Việt được bổ nhiệm vào cỏc chức vụ trước đõy chỉ dành riờng cho người Phỏp. Một số tư sản mại bản và địa chủ được phộp mua cổ phần trong cỏc cụng ty thương mại và kỹ nghệ của Phỏp.

Song song với việc phỏt xớt hoỏ trở lại chế độ cai trị, thực dõn Phỏp thực hiện chớnh sỏch kinh tế chỉ huy mà thực chất là tăng cường độc quyền kinh tế. Chỳng ban hành một loạt sắc lệnh trưng tập cụng nhõn, trưng thu, sung cụng nhà cửa và cỏc phương tiện vận tải. Chỳng kiểm soỏt cỏc hàng nguyờn liệu chiến lược.

Với tớnh chất một thành phố chủ yếu là tiờu thụ (cú một phần nhỏ sản xuất) và hoàn toàn dựa vào nguồn hàng hoỏ và nguyờn liệu của nước Phỏp, từ khi cú chiến tranh, Hà Nội lõm vào tỡnh trạng khủng hoảng thiếu. Đú là cơ hội cho cỏc cụng ty tư bản Phỏp và cỏc hóng buụn Nhật hoạt động tớch trữ đầu cơ, lũng đoạn giỏ cả vụ hạn độ.

Thực dõn đó ra sức vơ vột thúc gạo nhằm vừa để tớch luỹ, vừa để cung ứng cho yờu cầu ngày một lớn của quõn đội Nhật. Vựng nụng thụn đó thiếu lương thực, lại thờm nỗi ở cỏc huyện ngoại thành Nhật bắt dõn phải nhổ lỳa ngụ để trồng đay, trồng thầu dầu (nguyờn liệu phục vụ chiến tranh), nạn thiếu ăn thường xuyờn đó dẫn đến kết quả tất yếu là nạn đúi thờ thảm đầu năm 1945, 2 triệu người chết đúi.

Cụng nhõn bị sa thải nhiều. Những người cũn cú việc làm thỡ thời gian làm việc hàng ngày bị kộo dài tới 10-12 giờ. Vật giỏ leo thang nờn đồng lương thực tế bị giảm sỳt. Đó thế, giấy bạc Đụng Dương lại bị

dối. Chỳng khuyến khớch cỏc hoạt động thể thao với những khẩu hiệu lấp lửng “Khoẻ để phụng sự” để đỏnh lạc hướng thanh niờn. Trong khi cấm lưu hành, tàng trữ trờn toàn cừi Đụng Dương cỏc sỏch bỏo theo quan điểm Mỏc-xớt xuất bản trong thời kỳ Mặt trận dõn chủ, thậm chớ cấm cả cỏc tiểu thuyết hiện thực phờ phỏn, chỳng lại tạo điều kiện cho cỏc sỏch bỏo lạc hậu, phản động, đồi truỵ được phỏt hành rộng rói để đầu độc tuổi trẻ.

Mặt khỏc để mị dõn, chỳng mở thờm một số trường cao đẳng (khoa học, cụng chớnh…), xõy Đụng Dương học xỏ để làm nơi ăn ở cho sinh viờn, tăng thờm lượng sinh viờn tuyển hàng năm…

* Phỏt xớt Nhật đến Hà Nội – Cuộc đảo chớnh 9-3-1945:

Năm 1940, với hiệp ước ký ngày 22-9, toàn quyền Đơ-cu (J. Decoux) chớnh thức dõng Đụng Dương cho Nhật. Cuối thỏng 10, những toỏn lớnh Nhật đầu tiờn đến Hà Nội. Cựng với cỏc cơ quan chớnh trị và mật vụ. Phỏt xớt Nhật một mặt vẫn lợi dụng triệt để bộ mỏy chớnh quyền thực dõn Phỏp làm tay sai cho chỳng, một mặt khỏc vẫn hoạt động ngấm ngầm để đối phú với thực dõn Phỏp. Chỳng tập họp một số trớ thức, phần nào bất món với Phỏp hoặc những kẻ từng làm tay sai cho Phỏp nay bị bỏ rơi lập những đảng chống Phỏp. Nhiều đảng phỏi thõn Nhật kiểu này xuất hiện ở Thủ đụ Hà Nội là: đảng Đại Việt dõn chớnh của Nguyễn Tường Tam, đảng Đại Việt quốc xó của Trương Đỡnh Tri, đảng Việt Nam ỏi quốc của Nguyễn Xuõn Chữ, Vũ Đỡnh Dy, đảng Phục quốc của Trần Văn An, Việt Nam quốc dõn đảng (giả mạo) của Nguyễn Thế Nghiệp, Nguyễn Ngọc Sơn, Thanh niờn ỏi quốc đoàn của Vừ Văn Cầm…

Đi đụi với việc thành lập những đảng phỏi đú để gõy cơ sở chớnh trị ở thủ đụ Hà Nội, chỳng cũn cú những thủ đoạn lừa bịp, mua chuộc nhõn dõn bằng những hoạt động văn hoỏ, y tế,… Chỳng mở phũng triển lóm, chiếu phim và xuất bản những sỏch bỏo nờu lờn những thắng lợi của quõn đội Nhật ở Trung Quốc, Singapore… hũng làm cho mọi người lầm tin ở sức mạnh vụ địch của chỳng. Chỳng mở nhiều lớp dạy tiếng Nhật, in nhiều sỏch dạy tiếng Nhật tuyờn bố là để truyền bỏ văn hoỏ Nhật nhưng thực sự là để đào tạo những người giỳp việc. Chỳng lại tuyờn truyền rộng rói cho thuyết “Đại Đụng Á” để che lấp mục đớch xõm lược và lụi cuốn nhõn dõn bằng những thủ đoạn như cho học sinh, sinh viờn Hà Nội sang Nhật du học và ngược lại cho giỏo sư lẫn học sinh Nhật tới Hà Nội. Về nghệ thuật, chỳng cho những hoạ sĩ Nhật trưng bày những tỏc phẩm ở Hà Nội, và một số hoạ sĩ Hà Nội sang du học và trưng bày những tỏc phẩm ở Nhật. Chỳng mở Viện Văn hoỏ Nhật ở Hà Nội và tổ chức những phũng triển lóm trưng bày cỏc hàng Nhật để tuyờn truyền cho nền cụng nghiệp của chỳng.

Trước những hoạt động gõy cơ sở và ảnh hưởng chớnh trị của Nhật, thực dõn Phỏp cũng tỡm cỏch đối phú. Nhõn lỳc Nhật chưa cú đầy đủ điều kiện để củng cố lực lượng, Phỏp khủng bố, bắt bớ một số trớ thức thõn Nhật, làm cho một số khỏc phải chạy ẩn trong Sở hiến binh Nhật, hoặc được bọn này đưa sang Singapore tạm lỏnh. Số cũn lại phải rỳt vào hoạt động bớ mật chờ thời cơ Nhật lật đổ Phỏp.

Ngày mồng 9-3-1945, Nhật đảo chớnh Phỏp. Quõn đội phỏt xớt bắt đầu tấn cụng vào doanh trại quõn đội thực dõn từ 8 giờ tối. Mặc dầu đó cú chuẩn bị từ trước, quõn đội Phỏp chỉ khỏng cự được đến chiều ngày hụm sau thỡ đầu hàng.

Nhật nắm quyền chớnh, tập hợp tất cả cỏc đảng phỏi thõn Nhật ở Hà Nội thành một tổ chức chớnh trị thống nhất lấy tờn là “Đại Việt quốc gia liờn minh”, cho một số cầm đầu của tổ chức này hết lập “Uỷ ban hành chớnh” đến “Uỷ ban chớnh trị” để làm những cụng việc giữ trật tự và cứu tế cho thành phố Hà Nội. Nhưng chỉ ớt ngày cỏc Uỷ ban này phải giải tỏn vỡ vừa khụng đủ uy tớn cần thiết cho phỏt xớt Nhật lừa bịp nhõn dõn, vừa vỡ nội bộ của cỏc đảng phỏi này cú mõu thuẫn kốn cựa.

Tổng tư lệnh quõn đội Nhật tuyờn bố tự đảm nhận lấy chức Toàn quyền Đụng Dương (16-3-1945), giữ chế độ hiện hành và bổ người Nhật giữ cỏc chức Thống sứ Bắc Kỳ, Khõm sứ Trung Kỳ, Thống đốc Nam Kỳ, cũng như cỏc chức giỏm đốc nhà Ngõn hàng Đụng Dương và giỏm đốc cỏc cụng sở lớn. Hà Nội hoàn toàn trở thành một thành phố thuộc địa của Nhật.

Tới ngày 17-4, chớnh phủ Trần Trọng Kim thành lập ở Huế. Khõm sai của chớnh phủ này tới Hà Nội vào thỏng 5. Cỏc cụng chức người Phỏp bị loại ra cỏc cụng sở vào thỏng 6. Hà Nội được phục hồi vào “Đế quốc Việt Nam” (danh từ mà chớnh phủ Trần Trọng Kim dựng lỳc đú) vào thỏng 7. Toà đốc lý đổi thành Thị chớnh với một thị trưởng người Việt đứng đầu, những biểu tượng thực dõn bị phỏ bỏ. Cỏc tờn phố được thay đổi… Nhưng tất cả những cỏi đú chỉ cú tớnh chất hỡnh thức, chớnh quyền ở Hà Nội cũng như ở toàn quốc vẫn nằm trong tay Nhật.

Bắt đầu từ thỏng 5, Nhật ra sức khủng bố đàn ỏp phong trào cỏch mạng đang sụi sục trong lũng Hà Nội. Hàng ngàn thanh niờn, học sinh và sinh viờn với nhiều người khỏc nữa bị chỳng tỡnh nghi là tham gia cỏch mạng, bị chỳng bắt giam, với một chế độ nhà tự khắc nghiệt cực độ khiến cho nhiều người đó chết trong khi bị giam cầm, chưa kể tới những người mà đờm đờm bị chỳng đưa đi thủ tiờu một cỏch bớ mật.

Nhưng nhõn dõn Hà Nội dưới lỏ cờ Việt Minh đó anh hựng đấu tranh, để tới thỏng 8 thỡ cựng cả nước đứng lờn khởi nghĩa giành chớnh quyền.

Một phần của tài liệu Lịch sử Hà Nội (Trang 118 - 121)