* Những năm đầu thế kỷ XX đến hết chiến tranh 1914 – 1918
Trong những năm 90 của thế kỷ XIX, bọn tư bản phỏp đó mở ở Hà Nội một số nhà mỏy như nhà mỏy diờm, nhà mỏy dệt, nhà mỏy điện, nhà mỏy nước và nước đỏ, nhà mỏy rượu và nhà mỏy bia. Năm 1891 đó thấy cú mặt 64 hóng buụn người Âu ở Hà Nội.
Bước sang thế kỷ XX, tỡnh hỡnh chớnh trị của chỳng đó ổn định, chớnh quyền thực dõn ra sức tuyờn truyền cho thuộc địa Đụng Dương của chỳng với thế giới.
Cuộc đấu xảo (tức triển lóm) lần thứ nhất của thực dõn Phỏp mở ở Hà Nội từ 15–11–1902 đến 30– 06–1903 tốn cho quỹ Đụng Dương 2.433.556 $ * trưng bày hàng hoỏ của Đụng Dương và hầu hết cỏc nước Viễn Đụng và cỏc nước thuộc địa khỏc của Phỏp, nhằm mục đớch giới thiệu xứ thuộc địa giàu cú này.
Cũng từ thời gian này thực dõn chỳ ý mở mang những điều kiện giao thụng vận tải như đường sắt, đường ụ - tụ, đường thuỷ nối liền Hà Nội với cỏc tỉnh khỏc của Đụng Dương, biến Hà Nội thành một trung tõm thương mại quan trọng phõn phối hàng hoỏ đi toàn quốc.
Những cụng ty tư bản độc quyền Phỏp cũng ra sức mở mang kinh doanh, như nhà mỏy diờm, sản xuất hàng năm từ 40 đến 43 triệu bao diờm, nhà mỏy rượu, nhà mỏy bia, nhà mỏy dệt, nhà mỏy da, nhà mỏy cưa gỗ, nhà mỏy thuốc lỏ, xưởng làm và cho thuờ xe kộo… Những hoạt động kinh tế chủ yếu của tư bản Phỏp ở Hà Nội vẫn là thương mại. Cũng thời kỳ này ở Hà Nội đó xuất hiện những cụng ty tư bản tài chớnh Phỏp như Ngõn hàng Đụng Dương, Cụng tu thổ địa Đụng Dương…
* Năm 1941, đại chiến thế giới bựng nổ.
Với chiến tranh, tỡnh hỡnh kinh tế của thủ đụ Hà Nội cũng chuyển sang một giai đoạn mới. Bọn tư bản cụng nghiệp Phỏp lợi dụng sự khan hiếm hàng hoỏ mà kiếm được những mún lói khổng lồ. Nhà mỏy rượu khụng những tiếp tục sản xuất độc quyền về rượu mà cũn sản xuất thờm cồn cho nhu cầu chiến tranh với số lượng rất lớn. Nhà mỏy thuốc lỏ mở năm 1917 đó tuyển ngay 500 cụng nhõn. Núi chung thỡ trong chiến tranh, bọn tư bản thương nghiệp Phỏp ở Hà Nội doanh thu sa sỳt hơn trước vỡ thiếu hàng hoỏ, nhưng bọn tư bản cụng nghiệp lại nhõn dịp đú kiếm ăn được nhiều hơn.
* Những năm sau chiến tranh
Đến khi chiến tranh chấm dứt, tư bản Phỏp giàu lờn trong chiến tranh cú thờm nhiều vốn để mở mang kinh doanh. Chỉ riờng nhà mỏy rượu trong việc sản xuất cồn cho nhu cầu chiến tranh cũng đó thu được một số lói đủ cho cụng ty này tới năm 1921 xõy dựng được một nhà mỏy xay bột ở Hà Nội và xõy thờm ba nhà mỏy nữa ở Nam Định, Hải Dương và Sài Gũn. Tư bản cụng nghiệp Phỏp kiếm được những mún lói lớn hơn nữa. Chỉ trong mấy năm sau chiến tranh, cỏc cụng ty tư bản tài chớnh Phỏp như Ngõn hàng Đụng Dương, Cụng ty tài chớnh Phỏp và thuộc địa, tất cả cỏc cụng ty này đều cú chi nhỏnh ở Hà Nội đều kiếm được những mún lói gấp 10 lần vốn. Cũng sau chiến tranh, bọn tư bản Phỏp chớnh quốc đua nhau sang Đụng Dương kiếm ăn cho nờn ở Hà Nội cũng xuất hiện nhiều bọn tư bản mới như nhà mỏy dệt Tếchxo, hóng xe đạp Bộcxờ, Ngõn hàng Phỏp Hoa, cửa hàng bỏch hoỏ Sỏpphăngdụng (Chaffanjon)…
Tư bản Phỏp khụng từ một thủ đoạn nào để kiếm lói, kể cả việc buụn bỏn nhà cửa. Năm 1922, nhõn tỡnh trạng khan hiếm nhà ở, một tờ bỏo của tư sản Phỏp đó vạch ra việc tư bản Phỏp buụn bỏn nhà cửa để đầu cơ đồng phờ-răng là một rong những nguyờn nhõn của sự khan hiếm đú (Eveil ộconomique – Số 24- 4-1922).
Ngoài ra, bọn này cũn nõng cao giỏ hàng lờn để kiếm được nhiều lói hơn. Nhà mỏy bia ễmờn trong chiến tranh bỏn 17$ một trăm lớt đó kiếm được rất nhiều lói, vậy mà sau chiến tranh lại bỏn vọt lờn tới 32$ một trăm lớt.
Đến năm 1929, kinh tế thế giới bước vào khủng hoảng. Để cứu nguy cho chớnh quốc và bọn tư bản Phỏp, chớnh quyền thực dõn đó ỏp dụng nhiều thủ đoạn búc lột như dựng hàng rào thuế quan để giữ độc quyền thị trường Đụng Dương cho hàng hoỏ ứ đọng bờn nước chỳng, giảm bớt số cụng nhõn viờn chức, giảm lương viờn chức Việt Nam, thu về đồng bạc 27gr và thay bằng đồng bạc 20gr (năm 1932), tung ra tiền chinh Bảo Đại ở Bắc Kỳ, tăng cỏc thứ thuế như thuế rượu, thuế xe kộo, thuế trước bạ, thuế xem chiếu búng, xem hỏt…
* Trong chiến tranh 1939 – 1945
Tới năm 1939, chiến tranh thế giới bựng nổ. Nhật nhảy vào Đụng Dương. Hàng hoỏ khan hiếm đi. Đú lại là cơ hội lớn cho cỏc cụng ty tư bản độc quyền Phỏp và cỏc hóng buụn Nhật như Mớtsubisi, Đại-nan Cụsi, Mớtsưi ra sức đầu cơ tớch trữ hàng hoỏ và nõng giỏ chợ đen vụ hạn độ. Mặc dầu trước tỡnh hỡnh khan hiếm hàng hoỏ, chớnh quyền thực dõn đó phải thi hành chớnh sỏch hoỏ giỏ, nhưng trong thực tế nhõn dõn Hà Nội khụng mấy người mua được hàng hoỏ theo giỏ quy định.
Cú thể căn cứ vào giỏ gạo chớnh thức và chợ đen từ 1940 đến 1945 để thấy được những mún lói khổng lồ của cỏc cụng ty tư bản độc quyền thúc gạo đó kiếm được trong mấy năm.
Giỏ gạo chớnh thức và chợ đen ở Hà Nội từ 1940-1945: - 1943 Giỏ chớnh thức: 31$ Giỏ chợ đen: 57$ - 1944 Giỏ chớnh thức: 40$ Giỏ chợ đen: 350$ - 1945 Giỏ chớnh thức: 53$ Giỏ chợ đen: 700-800$
(10$10/ tạ. $: ký hiệu đồng tiền Đụng Dương thời đú. Dẫn theo sỏch Lịch sử Thủ đụ Hà Nội – Nxb Sử học – H. 1960)
Những thứ hàng cần thiết khỏc giỏ cũng vọt lờn một cỏch ghờ gớm. Năm 1940, vải ngoại giỏ chớnh thức 0$70 một một thỡ năm 1943 giỏ chớnh thức lờn 2$ trong khi giỏ chợ đen lờn tới 10$. Thịt bũ năm 1940 giỏ chớnh thức là 0$65 một ki-lụ, năm 1943 lờn tới 2$80 một ki-lụ. Xà phũng năm 1940 giỏ chớnh thức là 0$32 một ki-lụ, năm 1943 lờn tới 1$05 một ki-lụ.
Tiờu biểu cho những tổ chức đầu cơ tớch trữ gạo ở Thủ đụ Hà Nội thời kỳ này là cỏc cụng ty Đơni Phơre (Denis Frốres) của tư bản Phỏp và Mớtsưi, Mớtsưbisi của tư bản Nhật. Cỏc cụng ty này đó tớch trữ hàng triệu tấn gạo mua với giỏ rẻ mạt và bỏn với giỏ cắt cổ. Thực tế này đó gúp phần dẫn tới nạn chết đúi năm 1945 của hai triệu người Việt Nam ở đồng bằng Bắc Bộ.