Thành lập Đảng cộng sản Đụng Dương & phong trào đấu tranh từ 1930

Một phần của tài liệu Lịch sử Hà Nội (Trang 111 - 113)

từ 1930 - 1935

Ngày 3-2-1930 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (đến thỏng 10 đổi là Đảng Cộng sản Đụng Dương). Ngày 17-3-1930 tại số nhà 42 phố Hàng Thiếc, ban chấp hành Thành uỷ lõm thời Hà Nội được thành lập gồm 3 người: Đỗ Ngọc Du (Bớ thư), Nguyễn Ngọc Vũ, Lều Thọ Nam {Đến cuối thỏng 4-1930, Đỗ Ngọc Du đi cụng tỏc nước ngoài. Thỏng 6-1930, Trần Văn Lan, uỷ viờn Trung ương Đảng triệu tập cuộc họp tại 177 Hàng Bụng thành lập Thành uỷ Hà Nội chớnh thức do Nguyễn Ngọc Vũ làm bớ thư và hai uỷ viờn là Lờ Đỡnh Tuyển và Đỗ Danh Vưu}.

Để thực hiện nghị quyết của Trung ương và Xứ uỷ về việc đẩy mạnh đấu tranh, phỏt triển tổ chức, chống khủng bố của quõn thự và hưởng ứng phong trào Xo viết Nghệ Tĩnh, Thành uỷ Hà Nội triển khai cỏc đội cụng tỏc vận động cụng nhõn và cỏc giới khỏc trong thành phố. Từ đú, cỏc tổ chức đảng, tổ chức quần chỳng ngày càng phỏt triển.

Vựng ngoại thành thỡ một số cơ sở của tổ chức Việt Nam Thanh niờn cỏch mạng đồng chớ hội tới lỳc này đó trở thành tổ chức cỏch mạng dưới sự lónh đạo cảu Đảng Cộng sản Đụng Dương. Như ở xó Đụng Phự (khi đú thuộc huyện Thanh Trỡ, tỉnh Hà Đụng) vào khoảng thỏng 5-1930 đó cú chi bộ đảng và đặt quan hệ trực tiếp với Thành uỷ Hà Nội.

Dưới sự lónh đạo của cỏc tổ chức đảng và cỏc tổ chức cụng hội đỏ, cụng nhõn và nhõn dõn lao động Hà Nội đó dũng cảm đấu tranh. Nếu tớnh từ khi Thành uỷ đầu tiờn thành lập, cú thể nờu những sự kiện sau:

- Ngày 24-4-1930, nhúm cụng tỏc phụ vận đó vận động người buụn bỏn nhỏ ở chợ Đồng Xuõn đấu tranh với chủ thầu chợ đũi giảm thuế, chống dồn chỗ ngồi, chống đỏnh đạp. Trước sức mạnh đoàn kết của chị em, chủ chợ đó phải giải quyết.

- Cũng trong thỏng 4, cụng nhõn bỏn vộ xe điện bói cụng đũi chủ khụng được đỏnh đạp, khụng được cỳp phạt, khụng được tăng tiền ký quỹ…

- Tới ngày Quốc tế lao động 1-5-1930, hàng ngàn truyền đơn được rải trờn đường phố với những khẩu hiệu: Tăng tiền lương; Bỏ đỏnh đạp, Bớt giờ làm; Thi hành luật lao động cho cụng nhõn; Giảm sưu, hoón thuế cho nụng dõn; Hưởng ứng phong trào Xụ-viết Nghệ Tĩnh…

- Thỏng 10-1930, chấp hành chỉ thị của Trung ương “chia lửa với Nghệ Tĩnh”, Thành uỷ Hà Nội tổ chức đợt tuyờn truyền vào ngày 11-10-1930.

Trưa hụm đú, vào lỳc tan tầm, đội tuyờn truyền xung phong trương biểu ngữ, treo cờ đỏ bỳa liềm ở giữa phố Sinh Từ (phố Nguyễn Khuyến ngày nay) rồi kờu gọi đồng bào đang đi lại trờn đường phố tham gia buổi mớt tinh. Một nữ đảng viờn lờn hụ hào đồng bào hóy ủng hộ Xụ-viết Nghệ Tĩnh bằng những cuộc bói cụng, bói chợ, đũi tăng lương, giảm giờ làm, giảm thuế… Cuộc mớt tinh cú khoảng một trăm người dự đó nhanh chúng biến thành biểu tỡnh sụi động của quần chỳng.

Đầu thỏng 11-1930, Gơ-ra-ộp, toàn quyền Hà Lan ở Nam Dương (In-đụ-nờ-xi-a) đến Hà Nội để bàn với toàn quyền Phỏp ở Đụng Dương là Pa-ski-ờ lập một liờn minh chống phong trào giải phúng dõn tộc của cỏc nước thuộc địa ở Đụng Nam Á. Bọn cai trị ở Hà Nội cho dựng cổng trào ở ga Hàng Cỏ và ngó tư Tràng Thi – Bà Triệu.

Chấp hành chỉ thị của Trung ương về việc phỏ cuộc đún tiếp này, Thành uỷ Hà Nội bố trớ hai nhúm xung kớch đốt hai cổng chào. Đến 8 giờ tối ngày 3-11-1930, hai cổng chào bốc chỏy. Sự kiện trờn khụng chỉ làm thực dõn ở Đụng Dương đau điếng mà cũn cú tiếng vọng sang tận Phỏp.

Bốn ngày sau, chào mừng kỷ niệm Cỏch mạng thỏng Mười Nga (7-11-1930), cờ đỏ lại được treo ở kột nước vườn hoa Hàng Đậu và truyền đơn hoan nghờnh Cỏch mạng Nga được rải khắp trong thành phố.

Những sự kiện trờn đó núi lờn rằng, ngay từ năm đầu thành lập đảng, cụng nhõn và nhõn dõn lao động Hà Nội đó hướng về đảng. Thực tế này khỏc nào lời bỏo tử cho chế độ thực dõn, nờn bố lũ thực dõn điờn cuồng khủng bố cỏc cơ sở Đảng. Nhiều đảng viờn và quần chỳng trung kiờn bị chỳng bắt, trong đú cú ụng Trường Chinh khi ấy phụ trỏch thanh niờn sinh viờn và binh vận.

Ngày 6-2-1930, mật thỏm Phỏp ập tới cơ sở 12 Cột đồng hồ (nay là đầu phố Nguyễn Hữu Huõn) là trụ sở bớ mật của Thành uỷ, bắt một số cỏn bộ. Nhưng phong trào khụng tắt. Ngày 21-1-1931 nhõn kỷ niệm ba lónh tụ: Lờnin, Lớp-nờch, Luých-xăm-bua, truyền đơn vẫn xuất hiện trong thành phố. Ngày 2-2-1931, kỷ niệm một năm thành lập Đảng, cờ đỏ bay trờn đầu cầu Long Biờn. Ngày 18-3-1931, kỷ niệm Cụng xó Pa-ri cờ đỏ lại tung bay ở nhà mỏy điện Yờn Phụ.

Sang thỏng 4-1931, do Nghiờm Thượng Biền phản bội, mật thỏm phỏ vỡ hầu hết cỏc cơ quan Trung ương, Xứ uỷ Bắc Kỳ và Thành uỷ Hà Nội. Rất nhiều quần chỳng cảm tỡnh của Đảng cũng bị mật thỏm giam giữ.

Phải tới thỏng 9-1931, ụng Trần Quang Tặng mới lập lại được ban Thành uỷ lõm thời. Nhưng bốn thỏng sau, đầu năm 1932 ban này lại bị sa vào lưới địch. Cơ sở Hà Nội lại một phen tan vỡ. Phong trào tạm lắng xuống, phải đợi đến cuối năm mới cú sức bật mới.

Khoảng giữa năm 1932, cú ba người bị bắt trong những năm 1930 – 1931 được trả tự do: Hoàng Đỡnh Dinh, Đỗ Danh Vưu và Nguyễn Thị Nhõm. Họ gặp thờm Nguyễn Trần Đỗ, nhõn viờn sở hoả xa Võn Nam, do hoạt động cỏch mạng trong phong trào cụng nhõn ở Cụn Minh nờn bị mật thỏm Phỏp trục xuất về bản quỏn là làng Mọc Chớnh Kinh.

Bốn người này bàn cỏch gõy dựng lại phong trào. Tới thỏng 7-1932, tại một cuộc họp, cỏc ụng đó tự thành lập một chi bộ đảng. Vỡ chưa liờn lạc được với cỏc cấp lónh đạo, họ tự coi là “chi bộ dự bị” và cử ụng Dinh làm bớ thư. Chi bộ đề ra nhiệm vụ: Liờn lạc với cỏc đảng viờn được tha mà mật thỏm ớt cu sý rồi xỏc minh, lựa chọn những người tốt đề bàn bạc cụng tỏc. Tỡm hiểu số đụng quần chỳng cú cảm tỡnh với cỏch mạng để gõy cơ sở mới.

Sau một thời gian hoạt động, chi bộ thành lập được một tổ phản đế và một số cơ sở trong giới phụ nữ buụn bỏn nhỏ ở Hàng Bột, Khõm Thiờn, ễ Chợ Dừa… Tới đầu năm 1933, chi bộ này liờn lạc được với hai trong số bảy người vượt ngục đờm Nụ-en (1932) là Nguyễn Tạo và Lờ Đỡnh Tuyển. Chi bộ lại cú thờm kinh nghiệm hoạt động, biờn soạn và ấn loỏt được một số tài liệu huấn luyện. Sau đú, đường dõy liờn lạc và cơ sở cỏch mạng dần được khụi phục, xõy dựng rộng thờm từ Hà Nội sang Phỳc Yờn, Vĩnh Yờn, Bắc Ninh, Hưng Yờn, lờn Sơn Tõy, Tuyờn Quang, vào tận Thanh Hoỏ. Cỏc cuộc đấu tranh đũi giảm sưu thuế đó nổ ra ở cỏc địa phương trờn cựng với truyền đơn phản đối đàn ỏp, búc lột.

Trước sự phỏt triển đú, “chi bộ dự bị” cần thấy phải thành lập cơ quan lónh đạo cỏc cấp xứ, tỉnh và thành. Do đú, một cuộc họp gồm đại biểu cỏc địa phương được triệu tập vào tối chủ nhật cuối thỏng 3-1934 tại nhà ụng Dinh ở Thỏi Hà ấp. Nhưng do thiếu cảnh giỏc nờn hầu hết cỏc đại biểu đó bị sa lưới mật thỏm.

Một phần của tài liệu Lịch sử Hà Nội (Trang 111 - 113)