Cuộc khỏng chiến chống Phỏp xõm lược 1947

Một phần của tài liệu Lịch sử Hà Nội (Trang 143 - 147)

* Hà Nội 60 ngày khúi lửa:

Tuy nhiờn, Chớnh phủ Phỏp vẫn cú dó tõm đụ hộ Việt Nam. Biết rừ õm mưu đú, Đảng và Chớnh phủ ta đó cú những chủ trương và biện phỏp chuẩn bị khỏng chiến. Hà Nội được giao nhiệm vụ là khi chiến tranh bựng nổ phải nhanh chúng giành thế chủ động, chiến đấu giam chõn địch một thời gian để hậu phương hoàn thành cụng việc chuẩn bị và tổ chức khỏng chiến. Phương chõm là tiờu diệt, tiờu hao sinh lực địch, đồng thời giữ gỡn và phỏt triển lực lượng để khỏng chiến lõu dài. Kế hoạch của ta là xõy dựng thế trận chiến tranh nhõn dõn; chủ động ngay từ đầu tiến cụng làm rối loạn thế trận của địch; sau đú một bộ phận lực lượng trụ lại thành một khu cố thủ ở giữa thành phố, kỡm chõn địch ở bờn trong; cũn đại bộ phận lực lượng dón ra chốt ở cỏc cửa ụ, tạo thế bao võy nhiều tầng, nhiều lớp đỏnh địch ở bờn ngoài. Hai bộ phận ấy dựa vào nhau mà chiến đấu, làm cho địch trong ngoài đều bị đỏnh khụng thể tập trung lực lượng mau chúng đỏnh rộng ra. Nội thành được chia là ba liờn khu, Liờn khu I là nơi quõn ta chốt lại giữa thành phố, cũn Liờn khu II và III cựng 5 khu ngoại thành là nơi quõn ta xõy dựng vành đai bao võy địch.

Phớa Phỏp, bọn thực dõn phản động xỳc tiến phỏ hoại Hiệp định sơ bộ và rồi cả Tạm ước mà Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó ký với Chớnh phủ Phỏp ngày 14-9-1946 tại Paris. Chỳng đẩy mạnh những hoạt động quõn sự lấn chiếm để đi đến thụn tớnh toàn bộ Việt Nam.

Ngày 20-11-1946, chỳng đỏnh chiếm thành phố Hải Phũng và thị xó Bắc Ninh, đồng thời cho hàng nghỡn quõn đổ bộ lờn Đà Nẵng.

Ở Hà Nội, chỳng tăng quõn trỏi phộp lờn tới 6.500 tờn được trang bị vũ khớ đầy đủ, hiện đại, đúng ở 45 cứ điểm then chốt trong thành phố. Hàng nghỡn Phỏp kiều cũng được trang bị vũ khớ, tổ chức thành những ổ tỏc chiến nằm ở những đường phố quan trọng. Ngày 11-12-1946, chỳng đốt Nhà thụng tin Bờ Hồ. Ngày 10-12, chỳng đặt mỡn phỏ cụng sự tự vệ ở nhiều nơi. Ngày 16-12, chỳng xả sỳng vào cụng an ta đang làm nhiệm vụ giữ trật tự. Ngày 17-12, chỳng tiến cụng tự vệ, tàn sỏt nhõn dõn ở phố Yờn Ninh. Ngày 18-12, chỳng đưa tối hậu thư đũi tước vũ khớ tự vệ, chiếm Sở cụng an Hà Nội, nắm quyền kiểm soỏt thành phố. Chỳng khước từ đề nghị thương lượng do ta đưa ra. Chỳng cụng khai đũi tước bỏ chủ quyền của ta, bắt ta phải đầu hàng, quyết cướp nước ta một lần nữa. Chỳng đó xoỏ bỏ hoàn toàn mọi hiệp định. Khả năng hoà bỡnh khụng cũn nữa.

Để bảo vệ Tổ quốc, dưới sự lónh đạo của Đảng, nhõn dõn Hà Nội cựng với nhõn dõn cả nước đứng dậy khỏng chiến chống thực dõn Phỏp.

20 giờ 00 ngày 19-12-1946, quõn dõn Hà Nội nổ sỳng, mở đầu cuộc khỏng chiến toàn quốc chống thực dõn Phỏp xõm lược.

Tất cả cỏc vị trớ của địch ở thành phố đều bị tiến cụng, nhiều ổ tỏc chiến của chỳng đó bị tiờu diệt, như ở Nhà mỏy đốn Bờ Hồ, Nhà mỏy điện, Nhà mỏy nước Yờn Phu, rạp chiếu búng Majestic… Địch bị giỏng một đũn bất ngờ, thế trận bị đảo lộn, phải lỳng tỳng đối phú khắp nơi. Sau đú, địch phản kớch lại, đỏnh chiếm những đầu mối giao thụng đồng thời tiến đỏnh cỏc trụ sở cơ quan quan trọng của ta: Bắc Bộ phủ, Sở Bưu điện, Uỷ ban hành chớnh Hà Nội, Bộ quốc phũng. Ở đõu quõn Phỏp cũng vấp phải sức chiến đấu dai dẳng, quyết liệt của quõn dõn ta và bị tổn thất nặng nề. í đồ ngụng cuồng của Phỏp định làm chủ thành phố trong 24 giờ đó hoàn toàn thất bại.

Từ ngày 21-12, quõn dõn Liờn khu I trụ lại thành một chốt thộp giữa lũng địch, thu hỳt giữ chõn chỳng. Trong khi đú, cỏc lực lượng của ta ở Liờn khu II dựa vào ngoại thành, tạo ra một vành đai võy hóm địch, phối hợp tỏc chiến với Liờn khu I, trong và ngoài cựng đỏnh. Địch bị kẹt ở giữa, lỳng tỳng đối phú. Ta cú điều kiện kộo dài thời gian, giam chõn và tiờu hao địch.

Sau khi kế hoạch “chiến tranh chớp nhoỏng” thất bại, Phỏp phải tập trung quõn địch hũng tiờu diệt lực lượng ta ở nội thành, sau đú mới đỏnh ra ngoại thành. Chỳng mở liờn tiếp cỏc cuộc tiến cụng vào Hàng Da, chợ Hụm, Lũ Lợn, Hàng Bụng, Đại Cồ Việt, ễ Cầu Dền, phớa Nam khu Đụng Kinh nghĩa thục… vào cuối thỏng 12; đồng thời cố đỏnh đường số 5 để viện binh từ Hải Phũng lờn.

Quõn đội ta đó thực hiện khẩu hiệu “mỗi người dõn là một người lớnh”, “mỗi nhà là một phỏo đài”, “mỗi phố là một chiến tuyến”, phỏt huy nhiều sỏng kiến đỏnh địch, với mọi thứ vũ khớ cú trong tay, bỏm địch mà đỏnh với tinh thần “Sống chết với Thủ đụ”. Tớnh đến 29-12-1946, ở Hà Nội đó diễn ra 47 trận đỏnh ỏc liệt ở cỏc khu phố nội thành.

Khụng tiờu diệt được lực lượng của ta ở nội thành, Phỏp chuyển lực lượng tập trung đỏnh ngoại thành để cụ lập lực lượng trong nội thành. Từ 30-12 đến 6-1-1947 địch mở liờn tiếp 6 đợt tiến cụng đỏnh chiếm vành đai cỏc cửa ụ từ Lũ Lợn đến ễ Cầu Dền, ngó tư Kim Liờn, Kim Mó, Ngọc Hà, Thuỵ Khuờ, Yờn Phụ. Ta đó chặn đỏnh quyết liệt, giành đi giật lại từng tấc đất vành đai, đồng thời đỏnh mạnh ở Liờn khu I.

Trong khúi lửa chiến tranh, lực lượng của ta được rốn luyện và trưởng thành. Ngày 6-1- 1947, Trung đoàn Liờn khu I – Trung đoàn Thủ đụ được thành lập. Tiếp đú, Trung đoàn 48 (thỏng 7-1947 được Quốc hội đặt tờn là Trung đoàn Thăng Long) cũng được thành lập ở Liờn khu II, III. Ngày 13-1-1947, Đội quyết tử của Trung đoàn Thủ đụ làm lễ tuyờn thệ trước khi bước vào cuộc chiến đấu mới.

Từ ngày 15-1, sau khi cú viện binh từ Hải Phũng, địch tiếp tục mở những cuộc tiến cụng mới trờn đường vũng cung Vĩnh Tuy, ngó tư Trung Hiền, ngó tư Vọng, Bạch Mai, ngó tư Sở, ễ Cầu Giấy… Đến 25-1, chỳng kiểm soỏt được vũng cung bao quanh thành phố. Quõn ta lui ra ngoại thành sau khi gõy cho địch nhiều tổn thất. Từ ngày 6-2, giặc Phỏp mở đợt tổng cụng kớch vào Liờn khu I. Quõn ta chiến đấu ngoan cường, liờn tục bẻ góy nhiều đợt tấn cụng của địch vào nhà Xụ-va, Trường Ke; giành giật với địch từng căn nhà, từng gúc phố. Đờm 17-2-1947, sau khi hoàn thành việc giam chõn địch, chiến sĩ Liờn khu I đó rỳt ra ngoài an toàn.

Sau 60 ngày chiến đấu ngoan cường (từ 19-12-1946 đến 17-2-1947), quõn và dõn Hà Nội đó tiờu diệt hơn 2000 tờn địch, phỏ huỷ hàng chục xe cơ giới, bảo toàn được lực lượng để khỏng chiến lõu dài.

Nội hậu phương của địch thành một chiến trường. Cỏn bộ quõn sự và cụng an được đưa nhiều vào thành phố. Đầu năm 1950, đó phỏt động một chiến dịch xõy dựng lực lượng vũ trang nội thành. Phối hợp với chiến trường chớnh, đờm 18-1-1950, một đơn vị bộ đội tiến cụng sõn bay Bạch Mai, phỏ 25 mỏy bay, đốt 60 vạn lớt xăng, diệt một số sĩ quan,binh lớnh địch.

Sau thất bại nặng nề ở biờn giới phớa Bắc, thu đụng năm 1950, Phỏp thực hiện kế hoạch Đơtatxinhi, tập trung lực lượng phũng ngự đồng bằng Bắc Bộ, trong đú Hà Nội là cỏi chốt quan trọng nhất. Vỡ vậy địch tăng cường phũng thủ Hà Nội. Trờn địa bàn nội ngoại thành ken dầy thờm đồn bút. Đồng thời địch quyết phỏ hết cỏc cơ sở khỏng chiến trong thành phố, bỡnh địch ngoại thành củng cố và mở rộng nguỵ quyền, nguỵ quõn.

Về phớa ta, do Hà Nội nằm sõu trong vựng địch kiểm soỏt, Đảng bộ đó chuyển hướng hoạt động, kết hợp đấu tranh chớnh trị, kinh tế với đấu tranh vũ trang; kết hợp hoạt động hợp phỏp, nửa hợp phỏp với hoạt động bớ mật. Nhờ đú, mặc dự tập trung lực lượng mạnh, dựng nhiều thủ đoạn tàn bạo, địch vẫn khụng phỏ được phong trào khỏng chiến ở Hà Nội. Đến mựng 3 rạng sỏng ngày 4-3-1954, một đơn vị vũ trang của ta tập kớch sõn bay Gia Lõm, phỏ huỷ 18 mỏy bay vận tải và kho xăng, gõy nhiều khú khăn cho địch trong việc tiếp tế cho Điện Biờn Phủ.

Nhiều hoạt động quõn sự đó phối hợp chặt chẽ với quõn đội ta ở Điện Biờn Phủ và cổ vũ mạnh mẽ nhõn dõn Thủ đụ đẩy mạng khỏng chiến.

Về phong trào quần chỳng, bất chấp mọi hành động đàn ỏp, mua chuộc, lụi kộo, nhõn dõn Hà Nội vẫn hướng về khỏng chiến đấu tranh với địch theo điều kiện và khả năng của mỡnh (cú sự lónh đạo của Đảng bộ thành phố).

Sau khi học sinh Trần Văn Ơn ở Sài Gũn bị địch giết hại, ngày 9-1-1950, học sinh, dinh viờn Hà Nội lập tức bói khoỏ, để tang để tỏ tỡnh đoàn kết đấu tranh với học sinh sinh viờn Sài Gũn – Chợ Lớn. Cuộc đấu tranh của học sinh được đụng đảo cỏc tầng lớp nhõn dõn ủng hộ, làm chấn động dư luận.

Từ thỏng 4-1950, ở Hà Nội liờn tiếp nổ ra những cuộc đấu tranh của học sinh, chống văn hoỏ nụ dịch; của tiểu thương chợ Đồng Xuõn đũi bỏ thuế thương vụ, giảm thuế chỗ ngồi; của cụng nhõn giao thụng đũi tăng lương, chống dón thợ…

Trong năm 1952, phong trào đấu tranh giành quyền lợi hàng ngày phỏt triển. Quần chỳng đấu tranh chống giỏ sinh hoạt đắt đỏ, chống thuế; chống bắt thanh niờn đi lớnh; đũi tăng lương, khụng làm thờm giờ, khụng được phạt vạ vụ cớ; khụng đi phu đắp đường, xõy bốt; khụng vào bảo an, hương dũng…

Thỏng 1-1953, nhõn dõn đấu tranh chống cuộc bầu cử “Hội đồng thành phố” bự nhỡn và “Hội đồng hương chớnh” ở cỏc xó; đại bộ phận cử tri khụng đi bỏ phiếu. Thỏng 5-1953, quần chỳng đến cỏc trại lớnh ở Ngọc Hà, Lũ Đỳc, Sinh Từ… đũi chồng con, anh em và tuyờn truyền thanh niờn bị bắt lớnh bỏ về nhà. Cựng với cuộc đấu tranh của cụng nhõn đũi tăng lương, cuộc đấu tranh của tiểu thương cỏc chợ đũi giảm thuế kộo dài từ thỏng 5 đến thỏng 8 năm 1953. Nổi bật trong thời gian này là phong trào chống bắt lớnh. Thanh niờn học sinh chống chủ trương quõn sự hoỏ trong học đường; học sinh cỏc trường Minh Tõn, Tõy Sơn, Khai Thành, Chu Văn An, cỏc trường đại học Văn khoa, Sư phạm bói khoỏ chống học quõn sự.

Phong trào đấu tranh chống văn hoỏ nụ dịch cũng cú những chuyển biến mới. Ngày 23-2- 1954, trong “Hội nghị giỏo dục toàn quốc” của bự nhỡn, họp ở Hà Nội, đại biểu của giỏo viờn và học sinh yờu cầu dựng tiếng Việt ở bậc đại học, chống học nhồi sọ… Ngày 10/03, nhõn dịp kỷ niệm Hai Bà Trưng, phụ nữ tổ chức núi chuyện ở Nhà Hỏt Lớn, cụng khai lấy kiến nghị chống truỵ lạc hoỏ thanh niờn.

Thực hiện chủ trương của Thành uỷ, hưởng ứng bản kiến nghị đũi lập lại hoà bỡnh của trớ thức Sài Gũn, ngày 12/04/1954, một số trớ thức tiờu biểu ở Hà Nội đó ký bản kiến nghị cỏc bờn tham chiến thương lượng chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bỡnh. Cuộc vận động ký kiến nghị hoà bỡnh cũng được phỏt động trong cỏc tầng lớp nhõn dõn và phỏt triển nhanh chúng. Đến thỏng 6/1954, cuộc vận động đó thu hỳt được hàng vạn chữ ký.

Phong trào đấu tranh của nhõn dõn Hà Nội, đấu tranh kinh tế, văn hoỏ kết hợp với đấu tranh chớnh trị và những hoạt động quõn sự đó tiến cụng quõn thự ở ngay sào huyệt của chỳng và giành được thắng lợi to lớn.

Một phần của tài liệu Lịch sử Hà Nội (Trang 143 - 147)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(161 trang)
w