* Bối cảnh xó hội:
Vừa mới ra đời, nước Việt Nam dõn chủ cộng hoà đó bị chủ nghĩa đế quốc và cỏc thế lực phản động liờn kết với nhau, chống phỏ quyết liệt.
Mười ngày sau khởi nghĩa thỏng Tỏm, 20 vạn quõn Tưởng Giới Thạch đó ồ ạt kộo vào Hà Nội và cỏc tỉnh phớa Bắc vĩ tuyến 16 với danh nghĩa tước khớ giới quõn Nhật. Chỳng kộo theo bọn Việt gian lưu vong tập hợp trong hai tổ chức Việt Nam quốc dõn đảng và Việt Nam cỏch mạng đồng minh hội.
í đồ của chỳng là đỏnh đổ chớnh quyền nhõn dõn, lập chớnh quyền phản động làm tay sai cho chỳng.
Ở miền Nam, quõn đội Anh cũng là danh nghĩa tước khớ giới Nhật, tiếp tay cho quõn p vào gõy chiến ở Sài Gũn. Ngày 23-9-1945, mở đầu cuộc xõm lược Việt Nam. Bọn phản động ở miền Nam ngúc đầu dậy làm tay sai cho Phỏp.
Trong khi đú, ta tiếp thu một nền kinh tế kiệt quệ. Nạn đúi đầu năm 1945 vừa chấm dứt, nạn đúi mới lại đe doạ. Nạn lụt lớn trong thỏng 8 làm cho 9 tỉnh Bắc Bộ bị vỡ đờ. Hàng hoỏ khan hiếm. Kho bạc trống rỗng. Ngõn hàng Đụng Dương cũn gõy thờm rối loạn về tiền tệ. Quõn Tưởng vào miền Bắc cũn tung tiền “quan kim”, “quốc tệ” mất giỏ lũng đoạn nền tài chớnh. Trờn 90% dõn ta khụng biết chữ…
Trước tỡnh hỡnh đú, đảng Cộng sản Đụng Dương và người sỏng lập là Bỏc Hồ đó tài tỡnh đưa cỏch mạng từng bước đi lờn, đối phú thành cụng với thiờn tai và cả thự trong giặc ngoài.
Mục đớch của việc giành chớnh quyền cỏch mạng là đem lại hạnh phỳc cho nhõn dõn. Do đú, theo đề nghị của Chủ tịch Hồ Chớ Minh trong phiờn họp đầu tiờn, ngày 3-9-1945, Chớnh phủ đó quyết định phỏt động ngay một chiến dịch tăng gia sản xuất để chống đúi: bói bỏ thuế thõn và cỏc thứ thuế vụ lý; thực hiện tự do tớn ngưỡng và đoàn kết lương giỏo; phỏt động phong trào chống nạn mự chữ.
Để khắc phục khú khăn trước mắt về tài chớnh, Chớnh phủ động viờn nhõn dõn xõy dựng “Quỹ độc lập”, hưởng ứng “Tuần lễ vàng” và đến thỏng 1-1946, phỏt hành tiền Việt Nam, xõy dựng nền tiền tệ độc lập.
Về ổn định chớnh trị, sỏu ngày sau khi nước Việt Nam mới tuyờn bố thành lập, ngày 8-9- 1945, Chớnh phủ cụng bố lệnh tổ chức Tổng tuyển cử bầu quốc hội trong cả nước để lập ra Chớnh phủ chớnh thức, chế định Hiến phỏp.
Ngày 6-1-1946, lần đầu tiờn trong lịch sử nước ta, tất cả mọi cụng dõn đến tuổi bầu cử, khụng phõn biệt nam, nữ, giầu nghốo, tớn ngưỡng đều đi bỏ phiếu để tự mỡnh lựa chọn những đại biểu ưu tỳ vào cơ quan quyền lực cao nhất của Nhà nước.
Ngày 2-3-1946, Quốc hội khúa I họp kỳ đầu tiờn, tại Hà Nội đó trao quyền cho Chủ tịch Hồ Chớ Minh thành lập Chớnh phủ chớnh thức. Thỏng 11-1946, Quốc hội họp lần thứ hai nhất trớ
thụng qua Hiến phỏp của nước Việt Nam dõn chủ cộng hoà, xỏc nhận quyền làm chủ nhà nước và cỏc quyền tự do, dõn chủ của nhõn dõn. Tiếp đú, ở cỏc địa phương, nhõn dõn đó bầu Hội đồng nhõn dõn cỏc cấp để lập ra uỷ ban hành chớnh. Chớnh quyền cỏch mạng do nhõn dõn bầu ra trờ thành cụng cụ sắc bộn trong việc động viờn và tổ chức lực lượng của toàn dõn nhằm bảo vệ và phỏt huy thành quả cỏch mạng. Đõy là một thắng lợi chớnh trị hết sức to lớn, làm cho uy tớn của nước Việt Nam mới được nõng cao trước toàn dõn và trờn trường quốc tế.
* Tổ chức chớnh quyền cỏch mạng:
Ngay sau khi khởi nghĩa thắng lợi, hệ thống chớnh quyền ở Hà Nội đó được thiết lập, nhanh chúng đưa mọi mặt hoạt động của thành phố trở lại bỡnh thường. Ở cấp thành phố là uỷ ban nhõn dõn cỏch mạng lõm thời (UBNDCMLT) Hà Nội; ở nhà mỏy, xớ nghiệp là uỷ ban cụng nhõn cỏch mạng; ở cỏc cụng sow, khu phố là Ban đại diện Việt Minh; ở ngoại thành là UBNDCMLT ngoại thành và UBNDCMLT cỏc làng, xó.
Đến cuối thỏng 8-1945, thực hiện chủ trương của Trung ương Đảng và Chỉ thị của Chủ tịch Hồ Chớ Minh, UBNDCMLT được đổi thành uỷ ban nhõn dõn (UBND) và mời thờm một số nhõn sĩ, trớ thức, tư sản cú tinh thần yờu nước tham gia, làm cho chớnh quyền cỏch mạng thực sự mang tớnh nhõn dõn rộng rói. Ngày 30-8-1945, UBND thành phố Hà Nội chớnh thức ra mắt nhõn dõn. Bỏc sĩ Trần Duy Hưng được cử làm Chủ tịch. Thỏng 10-1945, UBND ở 47 khu phố nội thành và cỏc làng xó ngoại thành được thành lập. Uỷ ban cụng nhõn cỏch mạng trong cỏc nhà mỏy đổi thành uỷ ban cụng nhõn, sau lại đổi là uỷ ban xớ nghiệp, tạm thời làm nhiệm vụ quản lý sản xuất. Chớnh quyền cỏch mạng bổ nhiệm giỏm đốc cỏc cụng sở và một số nhà mỏy. Theo nguyện vọng của nhõn dõn, chớnh quyền đó xúa bỏ và sửa đổi một số thuế, tạm thời định ra những thể lệ bảo đảm tự do bỏo chớ, tự do hội họp; quy định thanh toỏn nạn mự chữ, bỏ học phớ, lệ phớ cỏc cấp; quy định chế độ lao động của cụng nhõn và quan hệ chủ – thợ; kờy gọi điền chủ giảm tụ cho nụng dõn…
Hệ thống cụng an nhõn dõn sớm hỡnh thành, lấy đội danh dự trừ gian làm nũng cốt, cú bổ sung thờm những phần tử trung kiờn trong thanh niờn và tự vệ. Một số đơn vị bộ đội chủ lực đầu tiờn của Hà Nội đó được xõy dựng từ những đội thanh niờn xung phong Hoàng Diệu, những đội tự vệ cứu quốc, sau hợp nhất với giải phúng quõn ở chiến khu về, thuộc Bộ Tổng chỉ huy. Thành uỷ tổ chức và trực tiếp chỉ đạo đội tự vệ chiến đấu Hoàng Diệu, một loại hỡnh bộ đội địa phương. Thực hiện chủ trương vũ trang toàn dõn, lực lượng tự vệ thành cũng được tổ chức.
Để tăng cường chỗ dựa cho chớnh quyền cỏch mạng, đó phỏt triển cỏc tổ chức cứu quốc trong Mặt trận Việt Minh. Cỏc Đại hội Thanh niờn, Cụng nhõn, Phụ nữ cứu quốc Hoàng Diệu (27-8-1945, 26-10-1945, 2-11-1945) đó củng cố thờm một bước cỏc tổ chức quần chỳng trung kiờn. Ngoài cỏc tổ chức cứu quốc đó được thành lập trong Cỏch mạng thỏnh Tỏm, tổ chức Cụng thương cứu quốc, Liờn đoàn cụng giỏo cứu quốc, Hội Phật giỏo cứu quốc… ra đời, mở rộng thờm
Chủ tịch Hồ Chớ Minh. Sau khi phõn tớch toàn diện tỡnh hỡnh đất nước, Chủ tịch đề ra 6 nhiệm vụ cấp bỏch và được Chớnh phủ hoàn toàn nhất trớ: Một là, phỏt động phong trào tăng gia sản xuất để chống nạn đúi; Hai là chiến dịch chống nạn mự chữ; Ba là, tổ chức sớm cuộc tổng tuyển cử với chế độ phổ thụng đầu phiếu; Bốn là, mở phong trào giỏo dục tinh thần cần, kiệm, liờm chớnh; Năm là, bói bỏ thế thõn, thuế chợ, thuế đũ và cấm hỳt thuốc phiện; Sỏu là, tuyờn bố quyền tự do tớn ngưỡng và đoàn kết lương giỏo.
Sỏu nhiệm vụ đú là nội dung chủ yếu của phong trào cỏch mạng của nước ta sau khi giành được chớnh quyền.
Chấp hành chủ trương của Chớnh phủ, từ đầu thỏng 9-1945, ở Hà Nội Thành uỷ và UBND tớch cực tổ chức thực hiện 3 cuộc vận động lớn: diệt giặc đúi, diệt giặc dốt, diệt giặc ngoại xõm.
Phong trào nhường cơm nhường ỏo và tăng gia sản xuất chống đúi phỏt triển mạnh mẽ. Theo gương Chủ tịch Hồ Chớ Minh, tất cả cỏc gia đỡnh, cơ quan, xớ nghiệp, doanh trại đều tổ chức “Hũ gạo cứu đúi” và 10 ngày một lần tổ chức “đồng tõm bớt bữa, dành gạo cứu đúi”.
Thực hiện khẩu hiệu: “Tấc đất tấc vàng”, khắp nội, ngoại thành đều tớch cực trồng rau, màu ngắn ngày. Nụng dõn ngoại thành phỏ ruộng đay, thầu dầu chuyển sang trồng cõy lương thực… Sau một thỏng vận động tăng gia sản xuất, Hà Nội tăng thờm 200 ha diện tớch trồng trọt. Đến lỳc giỏp hạt, ngụ khoai đó cú thu hoạch. Nạn đúi bị đẩy lựi. Đời sống của nhõn dõn, nhất là nụng dõn được ổn định.
Trong phong trào chống nạn mự chữ, hàng ngàn thanh niờn học sinh, sinh viờn, cụng chức Hà Nội đó hăng hỏi tham gia cỏc “Đội quõn tiễu trừ giặc dốt”. Cỏc khu phố, thụn xúm tổ chức được hàng nghỡn lớp bỡnh dõn học vụ cho hàng vạn người chữ biết chữ, đủ cỏc lứa tuổi, vào tất cả cỏc buổi. Thắng lợi trờn mặt trận “chống giặc dốt” đó tạo điều kiện cho nhõn dõn cú những hiểu biết văn hoỏ nhất định để tham gia vào việc nước và phỏt huy vai trũ làm chủ.
Cuộc vận động “đời sống mới” được thực hiện với mục đớch xõy dựng đạo đức cỏch mạng, “cần, kiệm, liờm, chớnh, chớ cụng vụ tư”, tẩy rửa những thúi hư, tật xấu do xó hội cũ để lại. Phong tục, tập quỏn lạc hậu giảm bớt nhiều. Nếp sống mới hỡnh thành và phỏt triển.
* Đổi mới về văn học:
Cỏch mạng thỏng 8-1945 cũng đó mở ra trang sử mới cho văn nghệ. Ngay sau khi cỏch mạng thành cụng, ở Hà Nội, hội Văn hoỏ cứu quốc ra cụng khai, trở thành nũng cốt của phong trào văn nghệ mới. Tạp chớ Tiờn phong của Hội gồm những cõy bỳt quen thuộc: Nguyễn Huy Tưởng, Nguyễn Đỡnh Thi, Nguyờn Hồng, Tụ Hoài, Trần Huyền Trõn v.v… Tỏc phẩm của họ tập trung vào hai đề tài chớnh: Ca ngợi cỏch mạng đó giải phúng cho dõn tộc, cho nghệ thuật và tố cỏo tội ỏc của thực dõn phong kiến (mà trước cỏch mạng khụng thể in ra được). Cỏc ngành nghệ thuật khỏc như õm nhạc, hội họa, sõn khấu cũng chung một khuynh hướng đú. Văn Cao, Đỗ Nhuận viết nhạc hựng ca đấu tranh, Nguyễn Huy Tưởng làm kịch về khởi nghĩa Bắc Sơn, cỏc hoạ sĩ tờn tuổi sỏng tỏc theo yờu cầu của cỏch mạng: Kẻ khẩu hiệu, làm ỏp phớch, vẽ về đề tài đấu tranh cỏch mạng… Ngay những nghệ sĩ trước cỏch mạng chỉ sỏng tỏc về đề tại truỵ lạc và điờn loạn nay cũng cú những tỏc phẩm ngợi ca cỏch mạng (như trường hợp Vũ Hoàng Chương).
Cho nờn, hơn một năm sau, khi khỏng chiến bựng nổ đại bộ phận văn nghệ sĩ đều đi theo khỏng chiến.
Cú thể núi từ thỏng 8-1945 đến thỏng 12-1946, văn nghệ sĩ Hà Nội thực sự đổi đời; một đời sống văn nghệ lành mạnh đầy hào khớ bắt đầu hỡnh thành với khẩu hiệu dõn tộc – khoa học - đại chỳng.