Quỏ trỡnh đụ thị húa trong thời Phỏp thuộc

Một phần của tài liệu Lịch sử Hà Nội (Trang 95 - 100)

* Cụng việc xõy dựng đầu tiờn của Phỏp ở Hà Nội (1875 - 1888):

Hiệp ước ký ngày 15/3/1874 giữa triều đỡnh nhà Nguyễn và thực dõn Phỏp đó cho phộp người Phỏp được quyền cư trỳ và đặt lónh sự ở ba nơi là Hà Nội, Hải Phũng và Quy Nhơn. Mỗi lónh sự được đem theo một đội quõn 100 người. Ở Hà Nội, triều đỡnh phải cắt cho Phỏp một khu đất gọi là “nhượng địa” (concession) ở phớa Đụng nam thành phố vốn là đồn thuỷ quõn bờn bờ sụng Hồng, diện tớch khu đất nhượng cho Phỏp lỳc đầu là 25 hộcta. Sau do sự bất lực của nhà Nguyễn, diện tớch nhượng địa lờn tới 18,5 hộcta. Thỏng 10/1974 thực dõn Phỏp khởi cụng xõy dựng cỏc cụng trỡnh kiến cố tại đú gồm: toà lónh sự, nhà ở cỏc sĩ quan, trại lớnh… Cỏc cụng trỡnh cao hai tầng xõy dựng kiờn cố và cú kiến trỳc đơn giản, mặt bằng hỡnh chữ nhật xung quanh cú hành lang rộng. Đõy là loại kiến trỳc thực dõn ở thời kỳ đầu.

Thỏng 6/1883, con đường đầu tiờn được mở để nối khu nhượng địa với Trường Thi và Hoàng thành cũ – nơi đặt trụ sở của bộ mỏy chỉ huy quõn sự. Đú cũng là trục chớnh để mở rộng cỏc hoạt động xõy dựng trong nhiều năm tiếp theo. Cỏc phố Tràng Tiền, Hàng Khay nằm trờn trục đường ấy đó được chớnh quyền thực dõn chỳ trọng đầu tư ngay từ những năm 1884 – 1886, và đó trở thành trục trung tõm thương nghiệp và dịch vụ, mở đầu thời kỳ xõy dựng khu phố Phỏp ở Hà Nội.

Toàn bộ nhà cũ đó bị phỏ bỏ vào năm 1886. Phố được mở rộng, mặt đường rải nhựa và hai bờn mặt phố xõy dựng cỏc cửa hiệu buụn bỏn và dịch vụ. Cỏc phố vuụng gúc về hai phớa với phố Hàng Khay – Tràng Tiền được mở ngay sau đú, là phố Hàng Trống (rue des Brodeurs hay Jules Ferry) nối với phố Bà Triệu (rue Gia Long), phố Hàng Bài (res des Cartes hay Boulevard Đồng Khỏnh)… Đõy là hệ thống đường phố đầu tiờn ở Hà Nội được trang bị kỹ thuật hạ tầng, làm cơ sở cho sự phỏt triển khu trung tõm hành chớnh Hà Nội thời thực dõn ở phớa đụng hồ Hoàn Kiếm, tức là ở phớa bắc của trục đường Hàng Khay – Tràng Tiền. Sau đú là phỏt triển tiếp về phớa nam để hoàn thiện khu phố Phỏp theo dạng ụ bàn cờ gồm cỏc phố: Hai Bà Trưng, (Rollandes), Lý Thường Kiệt (Carreau), Trần Hưng Đạo (Gambetta)…

Ở phần đất phớa tõy hồ Hoàn Kiếm, Giỏo hội đó chiếm toàn bộ đất thụn Bỏo Thiờn, năm 1883 phỏ chựa Bỏo Thiờn lấy đất xõy dựng nhà thờ lớn trong 2 năm 1884 – 1886. Trong Hoàng thành cỏc dinh thự cũ bị triệt phỏ để lấy chỗ xõy dựng trại lớnh cựng cỏc cụng trỡnh quõn sự khỏc. Năm 1886, điện Kớnh Thiờn bị phỏ dỡ, chỉ cũn sút lại thềm rồng đỏ. Như vậy trừ Cột Cờ được giữ lại để phục vụ cho mục đớch liờn lạc quõn sự, cỏc kiến trỳc khỏc đó bị phỏ huỷ, biến thành khu vực quõn sự của chớnh quyền thực dõn.

* Đụ thị Hà Nội thời kỳ 1888 – 1918:

Từ năm 1888 đến năm 1918 là thời kỳ tiến hành chương trỡnh khai thỏc thuộc địa. Thực dõn tập trung xõy dựng, mở rộng để biến Hà Nội khụng chỉ là thủ phủ hành chớnh, chớnh trị của xứ Bắc Kỳ mà cũn là thủ đụ của Liờn bang Đụng Dương. Trong những năm 1894 đến 1897 đó phỏ hủy nốt những bức tường thành cổ chỉ để lại cổng Chớnh Bắc với vết đạn cụng thành.

Ở khu vực hồ Hoàn Kiếm, thực dõn Phỏp cũng đó phỏ huỷ gần như toàn bộ hệ thống cỏc di tớch văn hoỏ, kiến trỳc truyền thống nằm rải rỏc xung quanh hồ để lấy chỗ xõy dựng khu phố Tõy. Sự phỏ huỷ thụ bạo cỏc kiến trỳc truyền thống của Hà Nội thực sự là việc làm phản văn hoỏ đó khiến Pụn Du-me (Paul Doumer) toàn quyền Đụng Dương đó phải hối tiếc: “Tụi đó đến quỏ chậm để cú thể cứu lấy những phần đặc sắc, cụ thể là cỏc cổng thành. Những di tớch ấy đỏng lẽ phải được bảo tồn”.

Cựng thời gian, người Phỏp tập trung hoàn thiện xõy dựng khu trung tõm hành chớnh, chớnh trị của thành phố Hà Nội ở phần đất phớa đụng hồ Hoàn Kiếm. í đồ này bắt đầu thực hiện vào những năm 1886 – 1893. Khu trung tõm hành chớnh thành phố Hà Nội nằm ở vị trớ tiếp cận phớa Nam với khu phố cổ Hà Nội được giới hạn bởi cỏc phố Đinh Tiờn Hoàng (Francis Garnier), Tràng Tiền (Paul Bert) và Ngụ Quyền (Henri Riviốre). Đõy là khu vực xõy dựng tập trung bao gồm cỏc cơ quan hành chớnh, chớnh trị đầu nóo của bộ mỏy chớnh quyền thực dõn ở Hà Nội. Đú là toà Đốc lý, toà Thống sứ, kho bạc, bưu điện, ngõn hàng Đụng Dương, sở cụng chớnh, khỏch sạn Metrụpụn… và vườn hoa Pụn Be (nay là vườn hoa Indira Gangđi).

Song song với việc hoàn thiện khu vực trung tõm hồ Hoàn Kiếm, người Phỏp đó tiến hành chỉnh trang khu vực “36 phố phường” của Hà Nội. Bắt đầu từ việc lấp đoạn sụng Tụ Lịch từ phố chợ Gạo, nơi sụng Hồng tiếp nước cho sụng Tụ, đi vào trong khu phố cổ; tiếp đến phỏ bỏ cỏc cổng ngăn giữa cỏc phương trong phố; mở rộng, nắn thẳng và trải đỏ mặt đường đồng thời tạo vỉa hố lỏt gạch cựng hệ thống cống rónh thoỏy nước; cuối cựng là xõy dựng một số chợ cú mỏi, cựng một số ớt cỏc dinh thự nhỏ.

Phố cổ là một khụng gian thống nhất với nhà với nhà cửa hai bờn, giữa là mặt đường bằng đất cú giải lỏt gạch ở giữa, cú cổng ngăn cỏch ranh giới của mỗi phường trờn suốt chiều ngang của phố. Cửa mở thụng ban ngày và đúng kớn ban đờm. Những can thiệp về chỉnh trang giao thụng của người Phỏp đó làm thay đổi bộ mặt khụng gian đường phố của Hà Nội xưa. Phố rộng liờn hoàn tạo thành một mạng lưới liờn tục thuận tiện cho cỏc hoạt động giao thụng. Phường thủ cụng – buụn bỏn xưa mất đi tớnh khộp kớn vốn cú của nú trong cấu trỳc khụng gian xó hội – kinh tế, bắt đầu hoà nhập vào cấu trỳc chung của khu phố và tiếp nhận những ảnh hưởng từ bờn ngoài về khụng gian kiến trỳc và kinh tế xó hội.

Trong giai đoạn này, mặc dự đó cú một số can thiệp về xõy dựng của người Phỏp song ảnh hưởng của phương thức xõy dựng mới vẫn ở mức độ hạn chế. Người Hà Nội vẫn tiếp tục phương thức truyền thống trong sửa chữa và xõy dựng mới những ngụi nhà của mỡnh. Đú là những ngụi nhà một tầng, kết cấu gỗ, mỏi lớp ngúi ta, mặt nhà hẹp và phỏt triển sõu vào phớa trong bằng những lớp nhà kế tiếp những lớp dõn trong, Hà Nội “36 phố phường” nhỡn toàn cảnh vẫn mang nột truyền thống quen thuộc với những lớp mỏi nhỏ nhấp nhụ, nối nhau một cỏch tự nhiờn, khỏc hản với “khu phố Tõy” đang hỡnh thành với những đường nột quy hoạch và kiến trỳc chõu Âu. Khu vực “36 phố phường” vẫn là một khu tập trung dõn cư đụng đỳc nhất, tập trung cỏc hoạt động sản xuất thủ cụng và hoạt động thương nghiệp mạnh nhất ở Hà Nội.

Cũng trong giai đoạn này (1888 – 1918) đó thực hiện việc mở rộng xõy dựng ở phớa Tõy Hà Nội từ vị trớ thành cổ, từng bước hoàn thiện để trở thành trung tõm hành chớnh – chớnh trị đầu nóo của Phỏp ở Đụng Dương. Mặt khỏc cũng mở rộng xõy dựng ở khu vực phớa nam hồ Hoàn Kiếm, làm cho khu vực này trở thành một khu phố Phỏp thực sự với đầy đủ chức năng kiểu đụ thị chõu Âu. Khởi đầu là tập trung xõy dựng cỏc cụng trỡnh cụng cộng, cú quy mụ lớn, rải rỏc ở những vị trớ quan trọng. Đú là: phủ Toàn quyền (nay là phủ Chủ tịch), dinh Thống sứ (Bắc Bộ phủ, nay là trụ sở Bộ Thương binh xó hội), Toà ỏn, Bưu điện, nhà ga Hàng Cỏ, (nay là nhà ga Hà Nội), trụ sở Cụng ty xe lửa Đụng Dương và Võn Nam (nay là trụ sở Tổng cụng đoàn), cầu Long Biờn (cầu Doumer) được hoàn thành vào năm 1902.

Thỏng 12/1898 bắt đầu xõy dựng trường Viễn Đụng của Phỏp (ẫcole Francaise d’ Extrờme - Orient) trờn phố Lý Thường Kiệt (nay là Thư viện Khoa học xó hội) nghiờn cứu cỏc vấn đề khảo cổ, ngụn ngữ và dõn tộc học. Năm 1900 giỏm mục Puyginiờ (Puginier) đó lấy gạch phỏ thành Hà Nội để xõy dựng nhà Dũng đào tạo giỏo sĩ (nay là trường phổ thụng Việt Đức). Năm 1901 khởi cụng xõy dựng cụng trỡnh Nhà hỏt lớn, hoàn thành sau 10 năm. Trong những năm đầu của thế kỷ XX, cũn xõy dựng một số cụng trỡnh quan trọng khỏc như: cõu lạc bộ Cựu chiến binh, (từng là Cõu lạc bộ Đoàn kết sau này), nhà thương Bảo hộ (1904, nay là bệnh viện Việt Đức) v.v…

Cựng với việc xõy dựng một số cơ sở kinh doanh như khỏch sạn chớnh quốc (Mộtropole, khỏnh thành năm 1901), nhà hàng L.U.C.I (sau đổi là L.U.C.I.A), cựng nhiều cửa hàng buụn bỏn và dịch vụ khỏc, cũn xõy dựng một số nhà mỏy như: nhà mỏy rượu (1898), nhà mỏy điện Bờ Hồ (1899 - 1902), nhà mỏy

phố là 950 hộcta, trong đú khu vực nhà ở (người Phỏp và người Việt) chiếm 528 hộcta, khu quõn sự 76 hộcta, khu hành chớnh gần 37 hộcta, đường phố 114 hộcta.

Như vậy trong ba chục năm (1888 đến 1918), thực dõn Phỏp đó cú một số điều kiện thuận lợi để tiến hành xõy dựng và mở rộng việc xõy dựng khu vực dành riờng cho người Phỏp và theo kiểu Phỏp. Kết quả là “khu phố Tõy” đó được hỡnh thành với đầy đủ diện mạo của phu phố theo quy hoạch và kiến trỳc Phỏp, khỏc biệt với hỡnh thỏi đụ thị truyền thống của “36 phố phường” Hà Nội. Kể từ đõy, trong cấu trỳc hỡnh thỏi đụ thị Hà Nội song song tồn tại hai cấu trỳc khỏc biệt nhau nhưng cú ảnh hưởng lẫn nhau.

* Đụ thị Hà Nội thời kỳ 1918 – 1945:

Nước Phỏp ra khỏi chiến tranh thế giới lần thứ nhất (cuối năm 1918) với tư cỏch là một nước thắng trận, nhưng hậu quả chiến tranh thật nghiờm trọng. Để khắc phục hậu quả chiến tranh, khụi phục nền kinh tế và củng cố địa vị của mỡnh trờn thế giới, thực dõn Phỏp chủ trương đẩy mạnh đầu tư và khai thỏc thuộc địa. Từ năm 1920, Phỏp bắt đầu chương trỡnh khai thỏc thuộc địa lần thứ hai ở Đụng Dương với tốc độ và quy mụ gấp nhiều lần so với thời kỳ trước.

Sự gia tăng nhanh chúng cỏc hoạt động kinh tế tập trung ở Hà Nội đũi hỏi nguồn nhõn lực tương ứng, làm xuất hiện cỏc dũng nhập cư từ bờn ngoài vào và làm cho dõn số đụ thị tăng lờn nhanh chúng, từ 7 vạn dõn vào năm 1918 tăng lờn tới 13 vạn vào năm 1928 và 30 vạn vào năm 1942. Trong bối cảnh ấy việc xõy dựng và mở rộng đụ thị Hà Nội đặt ra những nhu cầu mới trong quy hoạch và quản lý.

Quy hoạch và kiến trỳc thực dõn thời kỳ này đó cú những đặc điểm tiến bộ hơn so với thời kỳ trước. Về quy hoạch, đụ thị được quan niệm rộng hơn, tổng hợp hơn cả về khụng gian lẫn chức năng. Vỡ thế việc triển khai xõy dựng ở Hà Nội khụng dừng lại ở cỏc điểm cụng trỡnh phõn tỏn như đó dõn ra ở giai đoạn trước mà tập trung hoàn chỉnh cỏc khu vực trung tõm dành riờng cho người Phỏp ở Hà Nội. Khu phố Phỏp trờn vị trớ Hoàng thành xưa, xung quanh phủ Toàn quyền đó được thiết kế chi tiết với hệ thống đường phố kẻ ụ cựng những trục bố cục chớnh chạy theo đường vắt chộo cắt ngang hệ thống đường phố kẻ ụ bỡnh thường. Cỏc trục chớnh giao nhau tạo nờn một hệ thống cỏc quảng trường lớn được bố cục dưới cỏc dạng hỡnh học khỏc nhau cú trục đối xứng.

Từ năm 1930, thực dõn tiến hành quy hoạch mở rộng thành phố về phớa nam ở khu vực nhà mỏy rượu và hồ Bảy Mẫu trờn cơ sở nối tiếp cỏc đường phố đi từ khu phố Phỏp xuống phớa nam đó tạo thành hệ thống đường phố theo dạng ụ cờ khụng đồng đều với cỏc ụ phố cú quy mụ nhỏ. Đõy là khu vực được quy hoạch và xõy dựng chủ yếu cho người Việt Nam. Họ thuộc tầng lớp tư sản mới trỗi dậy nhờ cỏc hoạt động kinh doanh buụn bỏn và tầng lớp tiểu tư sản trung lưu do Phỏp đào tạo để làm việc cho bộ mỏy hành chớnh của Phỏp. Lựi ra xa vựng ngoại ụ Hà Nội, sự khỏc biệt trong tổ chức khụng gian quy hoạch, sự phõn biệt đối xử, sự khinh miệt của thực dõn bộc lộ rừ ràng hơn, cụ thể trong cỏc khu ở nghốo nàn của tầng lớp lao động làm thuờ người Việt. Đa số cú nguồn gốc nụng thụn, họ từ cỏc làng quờ nghốo khổ vỡ bị búc lột thậm tệ di cư về Hà Nội, nơi tập trung cỏc hoạt động kinh tế đa dạng, hy vọng tỡm việc làm để kiếm sống. Những người lao động cựng gia đỡnh họ đang sống tập trung tại cỏc khu ngoại ụ, trong cỏc ngụi nhà tạm do chớnh họ dựng lờn bằng đủ loại vật liệu kiếm được. Đõy là những khu nhà thuộc loại “ổ chuột” khụng được đầu tư, thiếu tiện nghi tối thiểu và hoàn toàn khụng được chớnh quyền thực dõn quan tõm. Cỏc khu ở ngoại ụ đó tạo nờn một cảnh quan đụ thị nghốo nàn, tương phản hoàn toàn với khu phố trung tõm giàu cú và đầy đủ tiện nghi của người Phỏp. Sự tương phản ấy thể hiện hỡnh ảnh trọn vẹn của đụ thị Hà Nội trong suốt thời kỳ thực dõn và rừ ràng là vấn đề nhà ở đụ thị mang tớnh xó hội chưa bao giờ được chớnh quyền thực dõn quan tõm giải quyết.

Cũn khu 36 phố phường, ở thời kỳ này, do đó ổn định về hệ thống đường phố ở cỏc giai đoạn trước nờn về cơ bản hệ thống đường phố vẫn giữ nguyờn. Sự biến đổi chủ yếu tập trung ở hỡnh thỏi kiến trỳc từng ngụi nhà và bộ mặt đường phố. Từ những năm 1920, ở nhiều phố thuộc khu vực “36 phố phường” Hà Nội, người ta bắt đầu tiến hành cải tạo hoặc xõy dựng mới trờn nền nhà cũ. Ngụi nhà mới, cao hai ba tầng, mang phong cỏch kiến trỳc ớt nhiều chịu ảnh hưởng của Phỏp. Bộ mặt kiến trỳc xưa vốn thuần nhất, nay đó bắt đầu cú những thay đổi tuy cũn hạn chế và chưa mất đi dỏng vẻ cũ.

Túm lại, thành phố Hà Nội trong giai đoạn 1920 – 1945 đó cú những bước phỏt triển về quy mụ dõn số và đất đai (năm 1942 diện tớch cả nội ngoại thành Hà Nội là 130 km2 với số dõn là 30 vạn người) nhưng cơ cấu chức năng khụng cõn đối, tổ chức khụng gian thể hiện sự phõn biệt, bất bỡnh đẳng đó thể hiện đầy đủ bản chất của chớnh sỏch thực dõn tại thuộc địa này. Đú là một chớnh sỏch bộc lộ tớnh hẹp hũi, bảo thủ và vụ lợi của chủ nghĩa tư bản thực dõn ở Việt Nam.

* Những yếu tố đụ thị mới:

Vào những năm cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX hỡnh thỏi kinh tế tư bản chủ nghĩa do người Phỏp đưa vào ỏp dụng vào Việt Nam đó tạo nờn những yếu tố đụ thị mới làm thay đổi đỏng kể cấu trỳc của Thăng Long – Hà Nội truyền thống.

* Cụng thương nghiệp:

Sản xuất cụng nghiệp và hoạt động thương nghiệp là những yếu tố mới, là mặt đối lập, bổ sung cho nhau của một quỏ trỡnh phỏt triển thống nhất làm nờn yếu tố tạo thị – yếu tố căn bản thỳc đẩy sự phỏt triển của đụ thị.

Nhưng ở Đụng Dương thực dõn Phỏp thực hiện chớnh sỏch độc quyền kinh doanh thương mại và hạn chế phỏt triển cụng nghiệp. Bằng cỏch ấy, cụng nghiệp và thương mại Phỏp mới cú điều kiện phỏt triển và thu lợi nhuận cao nhất. Chỳng khai thỏc nguyờn, nhiờn liệu từ Việt Nam cung cấp cho cụng nghiệp chớnh quốc và bỏn hàng hoỏ sang Việt Nam dự những hàng hoỏ đú cú thể sản xuất tại Việt Nam. Vỡ thế về sản xuất cụng nghiệp, thực dõn Phỏp chỉ tập trung vào cỏc ngành khai thỏc than, quặng cựng một số ngành cụng nghiệp cần thiết cú quy mụ nhỏ và khụng cạnh tranh với cụng nghiệp Phỏp. Vớ dụ: sản xuất rượu, thuốc lỏ, diờm, giấy, vải, sợi, xi măng, ngúi, điện…

Chớnh vỡ vậy, ở Hà Nội trong suốt thời kỳ chiếm đúng, thực dõn Phỏp cũng chỉ đầu tư xõy dựng một số nhà mỏy cần thiết đề kinh doanh như nhà mỏy điện, nhà mỏy nước, nhà mỏy diờm, nhà mỏy dệt, nhà mỏy rượu, nhà mỏy thuốc lỏ, nhà mỏy sửa chữa xe lửa Gia Lõm…

Về thương nghiệp, với chớnh sỏch độc quyền mậu dịch, bảo hộ hàng hoỏ Phỏp bằng hàng rào thuế (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Lịch sử Hà Nội (Trang 95 - 100)