* Khụi phục kinh tế (1955-1957):
Hà Nội được giải phúng. Thành phố đứng trước nhiều khú khăn. Về kinh tế, Hà Nội khi đú là một thành phố tiờu thụ, thương nghiệp là hoạt động kinh tế chớnh. Vào đầu năm 1955, chỉ cú 18 xớ nghiệp (9 cũ và 9 chuyển từ vựng tự do về). Cỏc cơ sở này sớm ổn định và đi vào sản xuất. Năm 1957, sản lượng điện tăng 32% so với năm 1955. Xớ nghiệp Nước lắp đặt thờm 28 km đường ống dẫn nước. Một số nhà mỏy được xõy dựng: Gỗ dỏn Cầu Đuống, Diờm Thống Nhất, Cao su, Xà phũng… đặc biệt là nhà mỏy Cơ khớ Hà Nội, con đầu lũng của nền cụng nghiệp hiện đại. Đến năm 1957, tổng số xớ nghiệp quốc doanh là 45 cơ sở với trờn 9.000 cụng nhõn. Cỏc cơ sở thủ cụng và cụng nghiệp tư doanh được Nhà nước khuyến khớch cho vay vốn, bỏn cho nguyờn liệu, mỏy mọc, mua hàng… Năm 1957, cú 13.516 hộ sản xuất thủ cụng với 42 nghỡn người và 957 cơ sở sản xuất cụng nghiệp tư doanh với trờn 8 nghỡn cụng nhõn. Cũng trong thời gian này, một số hợp tỏc xó thủ cụng nghiệp đó hỡnh thành…
Về thương nghiệp, từ 1955 thương nghiệp tư nhõn được tổ chức lại, như thành lập cỏc đại lý kinh tiờu hoặc vận động tiểu thương chuyển sang sản xuất. Thương nghiệp quốc doanh từng bước chiếm lĩnh thị trường. Từ 3 cụng ty (Bỏch hoỏ, Lương thực, Lõm thổ sản) đến năm 1957 đó cú 10 cụng ty với 55 cửa hàng. Từ năm 1956, nhiều hợp tỏc xó mua bỏn ở ngoại thành được thành lập.
Về nụng nghiệp, ngoại thành tiến hành cải cỏch ruộng đất nhanh gọn, đến đầu năm 1956 hoàn thành. Ba vạn mẫu ruộng được chia cho nụng dõn. Diện tớch cấy trồng, năng suất và sản lượng ngày một tăng. So với năm 1954, diện tớch trồng lỳa tăng 126%, khoai tăng 127%, rau xanh 298%… Sản lượng lỳa năm 1955 đạt 14.314 tấn, năm 1956 là 24.000 tấn, năm 1957 do hạn hỏn kộo dài nờn sản lượng giảm cũn 11.713 tấn.
Cựng với việc khụi phục sản xuất, nụng dõn ngoại thành bước đầu tổ chức vào co đường làm ăn tập thể dưới hỡnh thức đổi cụng.
Văn hoỏ, giỏo dục, y tế: Sau ngày giải phúng, Hà Nội chỉ cú 4 trường trung học, 96 trường tiểu học. Giỏo dục đại học chỉ cú trường Văn khoa và trường Y dược. Gần 90% dõn số Thủ đụ mự chữ. Trước tỡnh hỡnh đú, thành phố chủ trương phục hồi nhanh chúng hoạt động của cỏc trường học. Cuối năm 1955, trường cấp I, cấp II được thành lập ở những khu đụng dõn lao động. Thỏng 3-1955, trường phổ thụng cấp III được thành lập. Năm học 1956-1957, cỏc trường phổ thụng được xõy dựng thành hệ thống trường 10 năm. Cỏc trường mẫu giỏo và vỡ lũng cũng sớm được tổ chức. Năm học 1956-1957, cú 33 lớp mẫu giỏo và 371 lớp vỡ lũng. Cỏc lớp học bổ tỳc văn hoỏ, bỡnh dõn học vụ cũng được tổ chức ở cỏc cụng sở, xớ nghiệp, nhà mỏy,khu lao động. Hệ thống cỏc trường đại học và trung học chuyờn nghiệp được xõy dựng. Nhiều trường mới: đại học Tổng hợp, đại học Sư phạm, đại học Bỏch khoa, trung cấp Sư phạm…
Về cụng tỏc y tế từ một số bệnh viện, phũng khỏm ớt ỏi sau ngày tiếp quản và những cơ sở y tế chuyển về từ vựng khỏng chiến, ngành y tế đó tớch cực hoạt động phục vụ nhu cầu phũng bệnh và chữa bệnh cho nhõn dõn. Năm 1957 chớnh quyền nhõn dõn xõy dựng một bệnh viện thành phố – Bệnh viện Bớch Cõu – 40 giường. Tại cỏc khu phố, nhà mỏy, xớ nghiệp cú trạm xỏ, phũng khỏm. Từ cuối năm 1956, mạng lưới y tế cũng được xõy dựng ở cỏc xó ngoại thành.
Đời sống văn hoỏ tinh thần của nhõn dõn từng bước được nõng cao. Cỏc rạp chiếu búng, rạp hỏt, được nõng cấp, phụ vụ người dõn lao động. Thủ đụ cũng nhiều lần được đún tiếp và thưởng thức tài năng nghệ thuật của cỏc đoàn ca mỳa cỏc nước bạn sang thăm và biểu diễn tại Việt Nam.
Xõy dựng chớnh quyền: Từ cuối năm 1955, tổ chức chớnh quyền cơ sở được xõy dựng theo phõn cấp hành chớnh. Hà Nội được chia làm 9 quận, 4 quận nội thành là cỏc quận 1,2,3,4 và 5 quận ngoại thành là cỏc quận 5,6,7,8,9. Mỗi quận cú một ban cỏn sự đảng và một uỷ ban hành chớnh. Ngày 24-11-1957, cỏc cử tri Hà Nội tưng bừng phấn khởi tham gia bầu cử Hội đồng nhõn dõn thành phố. Hội đồng nhõn dõn thành phố đó bầu ra uỷ ban hành chớnh gồm 11 vị do bỏc sĩ Trần Duy Hưng làm Chủ tịch. Đõy là cuộc bầu cử đầu tiờn ở Hà Nội sau tổng tuyển cử bầu Quốc hội ngay 6-1-1946.
Trờn lĩnh vực tư tưởng, đụng đảo thanh niờn, trớ thức, cụng nhõ và nhõn dõn lao động đó kiờn quyết đấu tranh chống những biểu hiện sai trỏi của một số văn nghệ sĩ, trớ thức xa rời cuộc sống, giảm sỳt lũng tin vào chế độ mới, thể hiện trờn cỏc bỏo Nhõn văn, Giai phẩm.
* Cải tạo và phỏt triển kinh tế (1958-1960):
Trong những năm này, cụng nghiệp tư bản tư doanh đó phỏt triển. Năm 1958, Hà Nội cú 499 hộ tư sản cụng nghiệp với hơn 5.000 cụng nhõn, chủ yếu ở cỏc ngành sản xuất hàng tiờu dựng. Việc cải tạo cụng nghiệp tư sản tư doanh được tiến hành trong cỏc năm 1958 – 1960. Trong cỏc xớ nghiệp cụng tư hợp doanh, tư liệu sản xuất và tài sản được xó hội hoỏ nhưng người sở hữu cũ vẫn được hưởng lợi tức cổ phần. Cỏc nhà tư sản và gia đỡnh được giải quyết việc làm hợp lý.
Về thương nghiệp, tư bản tư doanh cú mặt tớch cực gúp phần phục vụ cho sản xuất và đời sống nhõn dõn nhưng cũng cú mặt tiờu cực như đầu cơ, tớch trữ, dỡm giỏ, nõng giỏ.
Đầu năm 1959, thớ điểm đưa 6 hộ vào cụng tư hợp doanh. Đến cuối năm 1960, cụng việc cải tạo hoàn thành, gồm 412 hộ. Cỏc nhà tư sản và gia đỡnh được sắp xếp cụng việc trong hệ thống cụng tư hợp doanh đú.
Cụng việc hợp tỏc hoỏ thủ cụng nghiệp và tiểu thương cũng được tiến hành. Năm 1958, Ban vận động hợp tỏc hoỏ thủ cụng nghiệp ra đời. Năm 1960, phần lớn ngành thủ cụng nghiệp đó tham gia cỏc hỡnh thức làm ăn tập thể, chiếm 95% số người lao động, trong đú cú 900 hợp tỏc xó.
Đối với cỏc tiểu thương, đến cuối năm 1958, Hà Nội đó cú 815 tổ hợp tỏc với 8.511 hộ. Đến năm 1960, thành phố mở 5 đợt vận động hợp tỏc hoỏ tiểu thương, 95% số người được đưa vào con đường tập thể.
Cỏc xớ nghiệp cụng tư hợp doanh sau khi được sắp xếp tổ chức lại đó gúp phần đẩy mạnh sự tăng trường cụng nghiệp Thủ đụ. Tổng giỏ trị sản lượng tăng 24,6% so với năm 1958. Sang năm 1960, tiếp tục cải tiến quản lý xớ nghiệp, đẩy mạnh phong trào thi đua nõng cao năng suất, hoàn thành chỉ tiờu kế hoạch. Nhà mỏy diờm Thống Nhất hoàn thành kế hoạch 3 năm (1958 - 1960) trước thời hạn 6 thỏng 3 ngày, đạt danh hiệu đơn vị dẫn đầu phong trào thi đua ngành cụng nghiệp Hà Nội.
Thương nghiệp quốc doanh ngày càng giữ vai trũ làm chủ thị trường. Từ năm 1959, thương nghiệp quốc doanh đó mở rộng kinh doanh những mặt hàng trọng yếu như tư liệu sản xuất nụng nghiệp, vật liệu xõy dựng, phương tiện vận tải thụ sơ.
* Văn hoỏ - xó hội:
Cũng trong thời kỳ này Hà Nội đó khụng ngừng xõy dựng, mở rộng thành phố cựng với cỏc cụng trỡnh cụng nghiệp, thương nghiệp, giao thụng vận tải, văn hoỏ, giỏo dục, y tế… Thành phố chỳ trọng cỏc cụng trỡnh phỳc lợi tập thể phục vụ đời sống nhõn dõn lao động. Đó xõy dựng thờm 5 vạn m2 nhà ở, sửa chữa nhà ở tại nhiều xúm lao động, mở rộng và nõng cấp đường giao thụng, tự sửa đờ, kố, cống, rónh. Nhiều cụng trỡnh lớn được xõy dựng như Cụng viờn Thống Nhất, khu nhà ở Kim Liờn…
Đời sống văn hoỏ của nhõn dõn được nõng cao. Cỏc văn nghệ sĩ được học tập đường lối chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước, hăng hỏi đi đến cỏc cụng trường, nhà mỏy, hợp tỏc xó để thõm nhập thực tế và phản ỏnh trong sỏng tỏc những biến đổi của quần chỳng lao động, gúp phần giỏo dục tư tưởng, tỡnh cảm, nếp sống mới. Nhiều rạp chiếu búng, rạp hỏt, sõn vận động, hiệu sỏch, thư viện được sửa chữa, nõng cấp và xõy dựng. Ngày 6-9-1958, đài phỏt thanh Mễ Trỡ do Liờn Xụ giỳp đỡ xõy dựng với 2 thỏp sắt cao 105 m đó khỏnh thành và đi vào hoạt động.
Cụng tỏc giỏo dục phỏt triển về bề rộng và đi dần vào chiều sõu. Ngày 8-10-1959, Thủ đụ Hà Nội đó được Ban thường trực Quốc hội tặng cờ Xoỏ nạn mự chữ thành cụng. Trờn cơ sở thanh toỏn nạn mự chữ, thành phố chủ trương đẩy mạnh phong trào bổ tỳc văn hoỏ và xõy dựng hệ thống nhà trường xó hội chủ nghĩa gồm cỏc trường phổ thụng, đại học và trung học chuyờn nghiệp.
Mạng lưới y tế được xõy dựng rộng khắp cỏc khu phố và vựng nụng thụn ngoại thành. Nhõn dõn hưởng ứng phong trào vệ sinh phũng bệnh. Về cơ sở điều trị, Thủ đụ Hà Nội cú 3 bệnh viện với 585 giường, 30 phũng khỏm bệnh phỏt thuốc, 7 phũng chuyờn khoa trị lao, chữa mắt, da liễu, răng, chiếu X quang, xột nghiệm và hàng trăm nhà hộ sinh, trạm y tế, hợp tỏc xó trồng răng, nhà thuốc đụng y.
Cụng tỏc thể dục thể thao được chỳ trọng. Phong trào rốn luyện thõn thể để phục vụ sản xuất và chiến đấu phỏt triển sõu rộng khắp cỏc đường phố, cụng trường, nhà mỏy và vựng nụng thụn ngoại thành.
Cụng tỏc xõy dựng chớnh quyền được đặc biệt coi trọng để giữ vững và phỏt huy vai trũ lónh đạo tập trung, thống nhất mọi hoạt động của nhõn dõn thành phố.
Hệ thống chớnh quyền và cỏc đoàn thể quần chỳng được củng cố thờm một bước vững chắc. Thỏng 9-1958 thành phố tổ chức bầu cử hội đồng nhõn dõn và uỷ ban hành chớnh cấp cơ sở. Ở nội thành, đơn vị hành chớnh thu gọn từ 33 khu phố năm 1958, cũn 8 khu phố năm 1959. Hội
đồng nhõn dõn và uỷ ban hành chớnh cỏc cấp phỏt huy tỏc dụng tớch cực trong cụng tỏc quản lý thành phố, từng bước thực hiện chức năng của nhà nước phỏp quyền, chớnh quyền của dõn, do dõn và vỡ dõn.
Mặt trận Tổ quốc cỏc cấp đó tớch cực đoàn kết, động viờn cỏc tầng lớp nhõn dõn, tư sản, trớ thức, Hoa kiều, đồng bào cỏc tụn giỏo hăng hỏi tham gia xõy dựng Thủ đụ.
* Hà Nội thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961-1965):
Năm 1961, dự việc cung cấp vật tư nguyờn liệu thiếu, khụng kịp thời, giỏ trị tổng sản lượng cụng nghiệp quốc doanh vẫn tăng: cụng nghiệp trung ương tăng 42% và cụng nghiệp địa phương tăng 17% so với năm 1960. Trước tỡnh hỡnh xuất hiện những hiện tượng lỏng lẻo trong quản lý, vi phạm kỷ luật lao động, tham ụ lóng phớ trong cỏc xớ nghiệp, Nhà nước chủ trương phỏt động cuộc vận động cải tiến quản lý, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoỏ sản xuất, chống tham ụ lóng phớ. Năm 1962, sản xuất cụng nghiệp thành phố tiếp tục phỏt triển, giỏ trị tổng sản lượng tăng 32% so với năm 1961. Sản phẩm phong phỳ về chủng loại: mỏy cụng cụ cắt gọt chớnh xỏc, mỏy chuyờn dựng, mỏy cho nụng – cụng nghiệp, giao thụng vận tải, hàng tiờu dựng… Từ cuối năm 1964, Mỹ đưa chiến tranh ra miền Bắc. Mặc dự phải sơ tỏn, phõn tỏn, giỏ trị sản lượng cụng nghiệp Hà Nội năm 1965 đạt 112% so với năm 1964. Một số xớ nghiệp mới được xõy dựng trờn địa bàn thành phố: Thiết bị lạnh Hà Nội, Búng đốn phớch nước Rạng Đụng, Phõn lõn Văn Điển, Dệt 8-3, Điện cơ Thống Nhất, Đại tu ụ tụ Cự Chớnh, Cơ khớ Mai Động…
Về thủ cụng nghiệp, cỏc hợp tỏc xó được củng cố, mở rộng quy mụ. Năm 1961, sỏp nhập cỏc tổ sản xuất thành 161 hợp tỏc xó, trong đú cú 96 hợp tỏc xó bậc cao. Năm 1962 cú thờm 199 hợp tỏc xó bậc cao, cú tỏc dụng đẩy mạnh sản xuất.
Về nụng nghiệp, từ năm 1961, ngoại thành mở rộng lần thứ nhất, gồm 4 huyện với diện tớch canh tỏc 36 nghỡn ha, bao gồm 101 hợp tỏc xó nụng nghiệp. Thành phố coi trọng cụng tỏc thuỷ lợi. Năm 1962, hoàn thành cống qua đờ Cống Thụn, dẫn tưới nước cho trờn 1 vạn ha lỳa màu huyện Gia Lõm. Năm 1963, hoàn thành cụng trỡnh thuỷ nụng Ấp Bắc – Nam Hồng đủ tưới cho hàng vạn ha lỳa màu huyện Đụng Anh. Cỏc đội thuỷ lợi được lập hầu hết cỏc xó. Điện được đưa về ngoại thành phục vụ bơm nước chống hạn. Năm 1963, thành phố tiến hành cuộc vận động cải tiến quản lý hợp tỏc xó nụng nghiệp. Nội dung chủ yếu là giỳp cỏc hợp tỏc xó nụng nghiệp xỏc định phương hướng sản xuất, lập kế hoạch, cải tiến quản lý lao động, thực hiện định mức lao động, quản lý tài chớnh…
Về thương nghiệp, thành phố chỳ trọng phỏt triển thương nghiệp xó hội chủ nghĩa. Mậu dịch quốc doanh nắm nguồn hàng, tăng cường quản lý thị trường.
thành phố đó thành lập nhiều tổ, đội ca mỳa nhạc, kịch núi, chốo, cải lương như cỏc đội kịch núi của Thành đoàn thanh niờn, Liờn hiệp cụng đoàn, sở Cụng an, đội cải lương của Liờn hiệp xó Thủ cụng của khu Hai Bà Trưng, đội chốo Hồng Hà của khu Hoàn Kiếm… Ở ngoại thành cũng xuất hiện nhiều xó cú phong trào văn hoỏ vững mạnh như cỏc xó Giang Biờn, Phự Đổng, Xuõn Đỉnh, Thanh Liệt… Thành phố mở cuộc vận động xõy dựng nếp sống văn minh, gia đỡnh văn hoỏ mới, với nội dung là xõy dựng gia đỡnh 5 tốt được nhõn dõn Hà Nội hưởng ứng.
Ngành giỏo dục được phỏt triển toàn diện bao gồm bổ tỳc văn hoỏ, giỏo dục phổ thụng, mẫu giỏo và cỏc trường chuyờn nghiệp, dạy nghề.
Phong trào mở lớp dạy và theo học bổ tỳc văn hoỏ đó phỏt triển sõu rộng trờn khắp cỏc vựng nội, ngoại thành, trong cỏc nhà mỏy, xớ nghiệp, cụng nụng trường, doanh trại quõn đội… Ngành mẫu giỏo, vỡ lũng đó phỏt triển rộng khắp, đại bộ phận cỏc chỏu ở độ tuổi mẫu giỏo, vỡ lũng đều được tới lớp học. Về giỏo dục phổ thụng, tiếp tục thực hiện phổ cập cấp I, thoả món yờu cầu học tập ở lớp đầu cấp II, mở thờm cỏc lớp cấp III. Cựng với giỏo dục phổ thụng, thành phố quan tõm đến việc xõy dựng, phỏt triển loại hỡnh trường sở trung cấp chuyờn nghiệp thuộc cỏc ngành nghề cụng nghiệp, nụng nghiệp, y tế, văn hoỏ, thương nghiệp… nhằm đào tạo cỏn bộ khoa học kỹ thuật, cỏn bộ quản lý cơ sở cho những nhu cầu phỏt triển sản xuất của cỏc địa phương.
Về y tế, thành phố đẩy mạnh phong trào vệ sinh phũng bệnh, phũng dịch, bảo vệ sức khoẻ nhõn dõn, phỏt triển hỡnh thức chữa bệnh ngoại trỳ, phối hợp Đụng y và Tõy y, vận động phong trào đào giếng nước ăn ở nụng thụn, xoỏ bỏ thúi quen bún phõn tươi, chống bệnh đau mắt hột, bệnh giun sỏn. Nhõn dõn ở nhiều nơi đó làm hố xớ hợp vệ sinh, đào giếng, xõy bể ủ phõn, giữ gỡn hố xớ sạch trở thành ý thức của nhõn dõn. Toàn thành phố đó phỏt động phong trào diệt ruồi, phong trào phũng dịch, diệt dịch. Ngoài bệnh viện Bớch Cõu cú từ 1957, tới 1963 y tế Hà Nội lập thờm 7 bệnh viện: Đụng y, B, C, Gia Lõm, Hoàn Kiếm, Đụng Anh, Tai mũi họng và 8 bệnh xỏ ở cỏc huyện hoặc chuyờn khoa (mắt, tõm thần, da liễu).
* Xõy dựng chớnh quyền:
Ngày 31-5-1961, Hội đồng Chớnh phủ quyết định tổ chức hành chớnh của Hà Nội gồm bốn khu phố nội thành là Ba Đỡnh, Hoàn Kiếm, Đống Đa, Hai Bà Trưng và bốn huyện ngoại thành là Thanh Trỡ, Từ Liờm, Đụng Anh, Gia Lõm.
Bộ mỏy chớnh quyền gồm cú hội đồng nhõn dõn, uỷ ban hành chớnh, toà ỏn, viện Kiểm