Phong trào đũi tha Phan Bội Chõ u Để tang Phan Chu Trinh và đưa đỏm tang Lương Văn Can

Một phần của tài liệu Lịch sử Hà Nội (Trang 106 - 107)

đỏm tang Lương Văn Can

Bước vào những năm đầu của thập kỷ 20, phong trào đấu tran chớnh trị ở Hà Nội đó nổ ra với tớnh chất một cao trào yờu nước dõn chủ cụng khai rộng rói, bao gồm mọi tầng lớp nhõn dõn thành phố, trong đú cỏc thanh niờn trớ thức tiểu tư sản và tư sản lớp dưới đúng vai trũ “ngũi nổ”. Mở đầu là cuộc đấu tranh đũi thực dõn Phỏp thả Phan Bội Chõu (11-1925). Sau khi bố trớ bắt cúc Phan Bội Chõu trờn đất Trung Quốc, thực dõn Phỏp đưa cụ về giam trong Hoả Lũ Hà Nội để rồi bớ mật sỏt hại. Nhưng õm mưu đen tối của chỳng làm sao qua được con mắt cảnh giỏc của người dõn Hà Nội vốn giàu truyền thống yờu nước. Lỳc độ hội Phục Việt mới ra đời trong cao trào yờu nước cụng khai của những năm 1925 – 1928 đó rải truyền đơn ở Hà Nội (và ở một số thành phố lớn trong nước) kờu gọi nhõn dõn đấu tranh. Cả một làn súng yờu nước chống thực dõn cuồn cuộn dõng cao ở Hà Nội và trong cả nước. Điện văn khỏng nghị trong Nam ngoài Bắc tới tập gửi tới nhà cầm quyền Phỏp ở Đụng Dương và bờn Phỏp cũng như cho cỏc tổ chức quốc tế. Nhiều cuộc biểu tỡnh, bói cụng, bói khoỏ bựng nổ ngay trờn cỏc đường phố Hà Nội.

Thực dõn Phỏp tỡm cỏch phỏ hoại phong trào. Nhưng dưới ỏp lực của quần chỳng đấu tranh, chỳng buộc phải đưa vụ ỏn ra xột xử cụng khai, lỳc đầu kết ỏn khổ sai chung thõn, sau lại phải nhượng bộ tha bổng cụ Phan, nhưng quy định chỗ ở của cụ tại Huế để tiện theo dừi và kiểm soỏt (cụ bị giam lỏng ở Huế cho đến ngày 29-10-1940 thỡ qua đời).

Cụ Phan bị bắt về nước kộo theo phong trào đấu tranh rầm rộ để bảo vệ khụng cho kẻ thự sỏt hại nhà yờu nước. Sỏch bỏo đẩy mạnh tuyờn truyền tinh thần dõn tộc. Tất cả những sự kiện đú đó làm cho thế hệ thanh niờn đang băn khoăn tỡm đường cứu nước hăng hỏi lao mỡnh vào cuộc đấu tranh.

Phong trào cỏch mạng trong thế đang lờn lại cú dịp dõng cao với đỏm tang nhà yờu nước Phan Chu Trinh (3-1926).

Phan Chu Trinh từ Phỏp về nước năm 1925. Lỳc này tư tưởng chớnh trị cải lương chủ nghĩa của cụ đó bị phong trào cỏch mạng trong nước vượt qua. Nhưng quỏ khứ tự đày, cũng như những bài diễn thuyết đả phỏ chế độ quõn chủ và đề cao dõn quyền của cụ vẫn được nhõn dõn cả nước trõn trọng và trước sau vẫn xem cụ là một chớ sĩ yờu nước. Cho nờn khi cụ bị bệnh mất (24-3-1926), đỏm tang cụ được tổ chức rất lớn tại Sài Gũn, hàng vạn người đi đưa bất chấp sự theo dừi, đe doạ đàn ỏp của kẻ thự. Sau đú, ở khắc cỏc tỉnh đều tổ chức truy điệu trọng thể, lụi cuốn đụng đảo người tham gia. Tại Hà Nội, cỏc tầng lớp nhõn dõn cử hành lễ truy điệu tại đền Đồng Nhõn thờ Hai Bà Trưng (4-4-1926), ngay dưới trời mưa to. Ngày hụm sau, cỏc cửa hiệu trong thành phố đều đúng cửa để tưởng nhớ nhà yờu nước. Nhiều sinh viờn, học sinh, cụng chức, cụng nhõn đó đeo băng tang. Việc để tang Phan Chu Trinh đó trở thành phong trào, nhất là trong cỏc trường học. Thực dõn Phỏp và tay sai lo sợ tỡm cỏch ngăn cấm thỡ nhiều cuộc bói cụng, bói khoỏ, bói thị nổ ra. Đỏm tang và lễ truy điệu Phan Chu Trinh đó trở thành những cuộc biểu dương lũng yờu nước của toàn dõn, trong đú nhõn dõn Hà Nội đó đúng gúp phần đỏng kể.

Ngày 12-6-1927, nhà chớ sĩ Lương Văn Can, nguyờn là người sỏng lập và hiệu trường trường Đụng Kinh nghĩa thục (1907) từ trần ở nhà riờng số 4 phố Hàng Đào. Cỏc tầng lớp nhõn dõn Hà Nội đó làm

Một phần của tài liệu Lịch sử Hà Nội (Trang 106 - 107)