Một trường học đổi mới đầu tiờ nở Hà Nộ

Một phần của tài liệu Lịch sử Hà Nội (Trang 123 - 125)

Từ giữa năm 1906 dõn phố Hàng Đào thấy cỏc nhà nho cú tờn tuổi đương thời như phú bảng Hoàng Tăng Bớ, cử nhõn Dương Bỏ Trạc, tỳ tài Lờ Đại, huấn đạo Nguyễn Quyền… thường xuyờn lui tới nhà cụ cử Lương Văn Can ở số nhà 4 cựng phố. Lại cú cả cỏc vị thanh niờn Tõy học danh tiếng như Nguyễn Văn Vĩnh, Phạm Duy Tốn… chẳng biết cỏc vị bàn việc gỡ, chỉ biết là tới thỏng 3/1907 ngụi nhà số 10 cú treo biển Đụng Kinh nghĩa thục (ĐKNT) và bắt đầu chiờu sinh. Đụng Kinh là tờn cũ của Hà Nội, nghĩa thục là trường làm việc nghĩa.

Học viờn tới tấp ghi tờn nhập học, đủ lứa tuổi, đủ tầng lớp, nhà nho thỡ tới học chữ Phỏp, chữ quốc ngữ; thanh niờn thỡ tới học chữ Phỏp và cả chữ Hỏn, cú riờng một lớp cho nữ. Ban đầu chỉ cú ba lớp, khoảng 100 học viờn, đến thỏng 5/1907 khi cú giấy phộp chớnh thức đó lờn đến ngàn người, phải mở tỏm lớp. Cú thể núi ĐKNT là nhà trường kiểu mẫu của tỡnh yờu nước của dõn tộc Việt Nam trong điều kiện và hoàn cảnh lịch sử lỳc đú.

Trường do Lương Văn Can làm Thục trưởng và Nguyễn Quyền làm Giỏm học, cú 4 ban: Giỏo dục, Tài chớnh, Tu thư và cổ động.

Ban Giỏo dục gồm ba tổ: Việt văn, Hỏn văn, Phỏp văn. Cỏc cụ Nguyễn Quyền, Hoàng Tăng Bớ, Dương Bỏ Trạc… dạy Hỏn. Cỏc ụng Nguyễn Văn Vĩnh, Phạm Duy Tốn, Bựi Đỡnh Tỏ… dạy Việt và Phỏp văn. Cú hai nữ giỏo viờn dạy chữ Phỏp và quốc ngữ cho học sinh gỏi.

Ban Tài chớnh xõy dựng quỹ cho nhà trường lỳc đầu khụng cú tiền, nhưng được sự ủng hộ nhiệt tỡnh của nhõn dõn, quỹ mỗi ngày một dồi dào. Nguồn cung cấp chớnh cho quỹ nhà trường là cỏc người thường trợ là những người cú con em theo học ở đõy và lạc trợ là những người hảo tõm giỳp đỡ nhà trường. Nhờ đú trường cú thể cấp học bổng cho học viờn.

Ban Cổ động cú nhiện vụ truyền bỏ những tư tưởng mới, dưới hai hỡnh thức: diễn thuyết và bỡnh văn. Trong số những diễn thuyết cú tiếng lỳc bấy giờ là Dương Bỏ Trạc, Hoàng Tăng Bớ, Lương Trỳc Đàm… Hai hỡnh thức này thu hỳt được đụng đảo thớnh giả Hà Nội và được phản ỏnh lại trong hai cõu thơ:

“Buổi diễn thuyết người đụng như hội Kỳ bỡnh văn khỏch tới như mưa”.

Ban Tu Thư cú nhiệm vụ biờn tập cỏc loại tài liệu vừa để cho học viờn học tập, vừa để cổ động cho ĐKNT, vừa để hụ hào cải cỏch. Biờn tập chớnh cú Lương Văn Can, Lờ Đại, Nguyễn Hữu Cầu, Ngụ Đức Kế… Chương trỡnh dạy khụng nhằm đi thi Hương thi Hội mà lỳc này vẫn cũn, ngược lại bao gồm những kiến thức mới của phương Tõy mà cỏc cụ tiếp thu qua sỏch bỏo đổi mới của Trung Quốc, từ lý thuyết dõn chủ tư sản của cỏc nhà tư tưởng Phỏp, Nhật, Trung Quốc v.v… Rồi những kiến thức về địa lý mới, về khoa học thường thức (khi đú gọi là mụn Cỏch trớ). ĐKNT chỳ trọng soạn những bài giảng theo quan điểm đào tạo những con người hữu dụng cho đất nước chứ khụng phải để đào tạo những người giỳp việc như chủ đớch cỏc trường học của thực dõn.

Ngoài việc chống tư tưởng phong kiến, lạc hậu, tuyờn truyền những tư tưởng dõn chủ tư sản tiến bộ của cỏc nước chõu Âu, ĐKNT đặc biệt chỳ trọng phổ biến chữ quốc ngữ thay thế cho chữ nho và dịch cỏc sỏch ngoại ngữ ra chữ quốc ngữ.

ĐKNT nhằm đạt được một mục tiờu cụ thể là phỏt triển văn húa làm lợi khớ để đẩy mạnh hoạt động thực nghiệp làm cho nước giàu dõn mạnh. Muốn vậy, mọi người phải “hợp quần” tức như bõy giờ núi là đoàn kết. Một bài giảng với nhan đề Chiờu hồn nước cú đoạn:

“Khuyờn nhau lấy chữ đồng bào Lấy cõu ớch quốc, lấy điều lợi dõn

Đường bảo chủng, nghĩa hợp quần Trị cường thế ấy, duy tõn thế này”

ĐKNT thấy rằng muốn bảo chủng tức bảo vệ giống nũi, muốn tự cường đổi mới thỡ hợp quần là rất cần. Cú đoàn kết mới thể hiện lũng yờu nước yờu dõn. ĐKNT hoạt động như vậy nờn ảnh hưởng tỏa ra nhiều nơi. Gần Hà Nội thỡ cú Mai Lõm nghĩa thục ở Hoàng Mai, Ngọc Xuyờn nghĩa thục ở Tứ Liờn… Ở Bắc Ninh, Hưng Yờn… cỏc nhà nho tiến bộ cũng lấy chương trỡnh ĐKNT về dạy ở quờ hương.

Thực dõn Phỏp lỳc đầu cũn tỏ thỏi độ chấp nhận đối với ĐKNT nhưng sau thấy xu hướng chớnh trị bộc lộ ra như vậy, gõy được ảnh hưởng lớn trong nhan dõn nờn vội vó đàn ỏp.

Thỏng 12/1907, thực dõn Phỏp đúng cửa nhà trường và tỡm cỏch đầy ải cỏc thành viờn ĐKNT ra Cụn Đảo.

Như vậy, ĐKNT là một phong trào yờu nước xuất hiện ở Bắc Kỳ vào thế kỷ XX, tiếp thu cỏc nền văn húa tiến bộ Âu, Á đương thời lấy trường học hợp phỏp làm trung tõm để mở rộng phạm vi ra nhiều nơi. Hoạt động của ĐKNT mở ra ở nhiều lĩnh vực nhưng nổi bật nhất là đoàn kết cỏc tầng lớp nhõn dõn, hoạt động văn húa, giỏo dục, xó hội. ĐKNT đó chống lại những cỏi lạc hậu của xó hội phong kiến đang là những trở lực ngăn cản sự tiến bộ của dõn tộc.

Một trăm năm đó qua nhưng dấu ấn và những đúng gúp của ĐKNT vào tư tưởng của nhõn dõn Hà Nội núi riờng và cả nước núi chung là khụng thể phai nhạt.

Một phần của tài liệu Lịch sử Hà Nội (Trang 123 - 125)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(161 trang)
w