Hoạt động cụng thương nghiệp của người Việt Nam

Một phần của tài liệu Lịch sử Hà Nội (Trang 121 - 123)

* Những năm đầu thế kỷ XX đến hết chiến tranh 1914-1918:

Hà Nội nguyờn là một thành phố buụn bỏn sầm uất và nghề thủ cụng rất phỏt triển. Tuy nhiờn, những hàng cụng nghệ cần thiết đều phải mua của nước ngoài, và lại qua tay cỏc nhà buụn ngoại quốc. Tỡnh trạng đú đó được người đương thời vạch rừ:

“Biết bao nhiờu là đốn, là dầu, là vải, là vúc, là ụ, nào giày, nào bớt tất, là đồ văn minh cỏc nước vẫn chở vào nước mỡnh; thế mà nước mỡnh khụng cú một cỏi gỡ để đổi lại. Mà lại để cho những hiệu khỏch buụn đi bỏn lại, để thõu cho hết tiền bạc của ta, mang từng xe từng hũm đi… nước ta được bao nhiờu của, giọt mỏu, mồ hụi, mà để đựng vào cỏi chộn bốn mặt thấm hết đi, thỡ được bao lõu mà cạn hết ?

Chết nỗi ! Cả nước khụng cú một cửa hàng nào lớn, xưởng thợ nào đụng, người trong nước thỡ khụng cú nghề nghiệp gỡ mà trụng cậy được” (Nghiờm Xuõn Quảng - Đăng Cổ tựng bỏo – Số 1.8.1907).

Nhận xột trờn chứng tỏ những người Việt Nam thức thời, yờu nước hiểu rằng muốn cho đất nước mau chúng thoỏt khỏi ỏch thống trị của tư bản ngoại xõm thỡ chỉ cú một con đường duy nhất trong hoàn cảnh lỳc đú là phỏt triển kinh tế, làm cho nước giàu dõn mạnh. Trờn cơ sở ý thức như vậy, những năm đầu thế kỷ XX ở Hà Nội đó xuất hiện một số cửa hàng lớn như Đồng Lợi Tế, Hồng Tõn Hưng và những cụng ty cổ phần như Quảng Hưng Long, Đụng Thành Hưng, Quảng Hợp Ích. Phần lớn những của hàng và cụng ty ấy đều do cỏc sĩ phu chủ trương. Một số nhà cụng thương gia Việt Nam cũng đó nghiờn cứu sản xuất được những hàng nội hoỏ để thay thế cho hàng ngoại quốc như loại vải may õu phục, dầu để pha sơn, nhựa gắn, sơn vộc ni… Trước kia, cụng thương nghiệp bị coi rẻ, và con đường tiến thõn duy nhất là con đường ra làm quan, nhưng đến thời kỳ này đó cú một chuyển hướng lớn về mặt tư tưởng : ở Hà Nội đó cú một phong trào mở mang cụng thương nghiệp. Đến khi nổ ra chiến tranh, cụng thương nghiệp của người Việt Nam ở Hà Nội cú những bước phỏt triển khỏ đặc thự. Hà Nội vốn cú một truyền thống thủ cụng nghiệp khộo tay hay nghề nờn khi cú chiến tranh, cỏc nghề thủ cụng đú cú dịp phỏt triển mạnh mẽ hơn trước nhiều. Những hóng buụn của người Việt Nam đó cú từ trước gặp dịp chiến tranh cũng buụn bỏn heo lối đầu cơ và kiếm được nhiều lói. Do đú một số tư sản ở Hà Nội đó bắt đầu xuất hiện ngay trong chiến tranh như xưởng dệt Lưu Khỏnh Võn ở Ngọc Hà dệt cả vải chỳc bõu, khăn mặt, nhà in Ngụ Tử Hạ,…

Với đại chiến thế giới lần thứ nhất, những hoạt động cụng nghiệp, thủ cụng nghiệp và thương nghiệp ở thủ đụ Hà Nội đó tiến một bước quan trọng làm cơ sở cho sự phỏt triển mạnh sau đú.

* Những năm sau chiến tranh 1914-1918:

Sau chiến tranh, tư sản Việt Nam ở Hà Nội phỏt triển với một tốc độ nhanh chúng. Chớnh một tờ bỏo của tư sản Phỏp năm 1921 cũng đó tỏ thỏi độ kinh ngạc trước sự phỏt triển đú.

“… Những người Phỏp xa Bắc Kỳ sỏu, bảy năm nay quay trở lại sẽ thấy một sự thay đổi lớn. Họ đó cú những cửa hàng lộng lẫy ở những phố sang trọng. Một trong những nhà in khỏ nhất ở Hà Nội là của một người Việt Nam” (L’ ộveil ộconomique – Số 2.1.1921).

Sau chiến tranh, nhiều cụng thương gia hàng hoỏ đó tớch luỹ được vốn và trở thành những chủ xớ nghiệp hoặc hóng buụn. Hóng tàu thuỷ Bạch Thỏi Bưởi cú hàng chục con tàu chạy sụng và chạy biển. Cụng ty Quảng Hưng Long ngoài buụn bỏn đến năm 1920 đó mở thờm xớ nghiệp chế xà phũng, làm đồ sắt, dệt chiếu, làm đốn sử dụng hàng trăm cụng nhõn. Vũ Văn An đó mở được một sớ nghiệp nhuộm tẩy hấp len dạ, và một cửa hàng tơ lụa vào loại lớn, đến cuối năm 1929 lại mở thờm nhà mỏy bia. Đào Thao Cụn, chủ cụng ty buụn “Hưng nghiệp hội xó” mở thờm xớ nghiệp dệt thảm cúi cú hàng trờn một trăm cụng nhõn. Xưởng dệt Lưu Khỏnh Võn cú 26 mỏy dệt sa và vải màu với 32 cụng nhõn. Xưởng thờu của Trương Đỡnh Long

thuờ hơn 300 cụng nhõn. Ngoài ra cũn rất nhiều xớ nghiệp hoặc nhà buụn xuất hiện thời kỳ này như xưởng dệt chiếu và thảm của cụng ty Nam Trinh, hóng nước mắm Vạn Võn, nhà mỏy ộp dầu của cụng ty Đinh Xuõn Mai, nhà mỏy làm vỏ hộp của Ích Phong ở Thuỵ Khuờ năm 1924 cũng cú cả một lũ nấu gang và sản xuất cỏc dụng cụ bằng sắt, gang, xưởng cưa mỏy Yờn Mỹ của Nguyễn Đỡnh Phẩm, cỏc hóng xe cao su lớn của Hưng Ký, Nguyễn Thị Hảo, Vũ Văn Giang, Nguyễn Huy Hợi, xưởng sơn của cụng ty Hiệp Ích chế đủ mọi thứ sơn màu để sơn ụ tụ, xe tay, xe ngựa và cỏc đồ gỗ, hóng chố Tiờn Long, nhà mỏy gạch Hưng Ký, cỏc nhà in Lờ Văn Tõn, Tõn Dõn, Thuỵ Ký, Kim Đức Giang, Mạc Đỡnh Tư, Nghiờm Hàm…

Lại do bị sự chốn ộp cạnh tranh của tư bản ngoại quốc, ý thức tư sản dõn tộc nảy nở trong giới tư sản Việt Nam. Họ kờu gọi nhau phỏt triển cỏc nhà mỏy xưởng thợ để sản xuất cỏc hàng nội hoỏ thay thế cho hàng ngoại hoỏ. Do đấy một số hội và cụng ty Việt Nam đó được thành lập ở Hà Nội như: Hội Cụng thương đồng nghiệp với mục đớch thắt chặt mối quan hệ nghề nghiệp giữa cỏc cụng thương gia Việt Nam cả về vật chất lẫn tinh thần, cú chi hội ở nhiều tỉnh trong Nam ngoài Bắc; Cụng ty trỏch nhiệm tập cổ Hiệp Ích sản xuất những hàng trỏng gương, đồ sơn ta và cú bỏn ra cỏc nước ngoài; cũn cú cả Cụng ty tập cổ Ích Hữu thư xó kinh doanh xuất bản để duy trỡ tạp chớ Hữu Thanh là cơ quan ngụn luận của giới tư sản thương nghiệp.

* Trong chiến tranh 1939 – 1945:

Khi chiến tranh nổ ra, cỏc nhà tư sản cụng nghiệp gặp khú khăn về nguyờn liệu nhập ngoại. Một số chuyển sang sử dụng nguyờn liệu trong nước nờn sản phẩm cú kộm về chất lượng do đú tiờu thụ chậm. Sản xuất bị trỡ trệ. Chỉ tầng lớp tư sản mại bản là kiếm chỏc lớn. Họ dựa vào thực dõn, phỏt xớt làm đại lý độc quyền nhập và xuất những mặt hàng nhu yếu phẩm và phục vụ chiến tranh, thu những mún lời kếch xự. Một số khỏc chủ yếu kiếm lời bằng đầu cơ tớch trữ, bỏn hàng theo giỏ chợ đen.

Túm lại, trong chiến tranh một số lớn tư sản ở Hà Nội cũng cú cơ hội làm giàu tuy so với tư sản ngoại quốc thỡ khụng sỏnh được. Song họ vẫn chịu sự búc lột về thuế khoỏ nặng nề của chớnh quyền thực dõn và sự chốn ộp của tư bản Phỏp, Nhật nờn một số bị phỏ sản (chủ yếu là về cỏc ngành cụng nghiệp), một số giàu tinh thần dõn tộc thỡ dễ dàng ngả theo phong trào nhõn dõn chống Phỏp, Nhật như cỏc nhà tư sản Đỗ Đỡnh Thiện, Trịnh Văn Bụ…

Một phần của tài liệu Lịch sử Hà Nội (Trang 121 - 123)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(161 trang)
w