sản đảng
Thực tiễn phỏt triển mạnh mẽ của phong trào cụng nhõn lỳc này cho thấy Thanh niờn cỏch mạng đồng chớ hội khụng cũn đủ khả năng lónh đạo, mà phải gấp rỳt thành lập chớnh đảng của giai cấp vụ sản. Cuối thỏng 3-1929, những phần tử tiờn tiến trong kỳ bộ Bắc Kỳ và tỉnh bộ Hà Nội là cỏc ụng Ngụ Gia Tự, Nguyễn Đức Cảnh, Trần Văn Cung, Trịnh Đỡnh Cửu, Đỗ Ngọc Du, Nguyễn Tuõn (khụng phải nhà văn Nguyễn Tuõn sau này), Dương Hạc Đớnh, đó họp tại số nhà 5D phố Hàm Long để thành chi bộ cộng sản (về sau Nguyễn Tuõn, Dương Hạc Đớnh phản bội).
Chi bộ cộng sản đầu tiờn của Việt Nam được thành lập ở Hà Nội là một thắng lợi quan trọng của tư tưởng vụ sản đấu tranh với tư tưởng phi vụ sản và cỏc xu hướng quốc gia khỏc. Tới Đại hội kỳ bộ thanh niờn lần thứ hai (29-3-1929) chủ trương thành lập đảng Cộng sản được nhiệt liệt tỏn thành. Nhưng đến Đại hội thanh niờn toàn quốc họp ở Hương Cảng (Trung Quốc) từ ngày 1-5-1929, đề nghị thành lập đảng Cộng sản của đoàn Bắc Kỳ do Ngụ Gia Tự cầm đầu đó bị bỏc. Ngay sau đú, đoàn Bắc Kỳ bỏ đại hội ra về rồi triệu tập cuộc họp tại chựa Hương Tuyết (Bạch Mai) để bàn việc xỳc tiến thành lập đảng. Và ngày 17-6- 1929, tại số nhà 312 phố Khõm Thiờn, Đụng Dương Cộng sản đảng chớnh thức thành lập. Chớnh cương và tuyờn ngụn của đảng được cụng bố. Tờ bỏo Bỳa liềm, cơ quan trung ương của đảng, cỏc tổ chức quần chỳng của đảng cũng lần lượt ra đời tại Hà Nội. Tỉnh bộ Thanh niờn cỏch mạng đồng chớ hội chuyển thành Thành uỷ lõm thời của Đụng Dương Cộng sản đảng.
Ngay sau khi ra đời (3-1929), Chi bộ cộng sản đầu tiờn chủ trương đẩy mạnh phong trào đấu tranh cỏch mạng, nhất là trong cỏc xớ nghiệp, để rốn luyện và phỏt triển đảng viờn, tiến lờn lónh đạo cỏch mạng ở Hà Nội. Ngày 4-5-1929, chi bộ lónh đạo giới buụn bỏn nhỏ ở chợ Đồng Xuõn đấu tranh. Đến ngày 28 thỏng đú, dưới sự lónh đạo của đảng, trực tiếp của đồng chớ Ngụ Gia Tự, cuộc bói cụng của cụng nhõn hóng sửa chữa ụ tụ A-vi-a bựng nổ và kộo dài gần nửa thỏng, buộc chủ Phỏp phải nhượng bộ. Sau đú là cuộc bói cụng ở Sở ươm cõy thành phố, ngày 13-6.
Ngày 28-7-1929, Đại hội đại biểu cụng nhõn Bắc Kỳ lần thứ nhất ở số nhà 15 (nay là số 5) phố Hàng Nún dưới sự chủ trỡ của Nguyễn Đức Cảnh đó quyết định thành lập Tổng cụng hội Bắc Kỳ. Một đại biểu của Hà Nội được tham gia ban chấp hành lõm thời. Đại hội cũn quyết định ra bỏo Lao động, cơ quan tuyờn truyền vận động cụng nhõn và tạp chớ Cụng hội đỏ, cơ quan lý luận của Tổng cụng hội Bắc Kỳ. Cơ quan ấn loỏt đặt ở nhiều nơi trong thành phố (phố Hàng Bụng, ngừ Thanh Giỏm…), ban biờn tập tờ bỏo cú cỏc ụng Nguyễn Đức Cảnh, Đặng Xuõn Khu (Trường Chinh)… Hầu hết cỏc nhà mỏy ở Hà Nội sau đú đều cú tổ chức Cụng hội đỏ, và dẫn đầu cỏc tổ chức đấu tranh. Cụng tỏc vận động nụng dõn được đẩy mạnh. Nhiều làng xó: Ngọc Hà, Bưởi, Mọc, Khương Thượng, Trung Kớnh, Thịnh Liệt, cú Nụng hội đỏ. Hội học sinh cú cơ sở ở cỏc trường Sư phạm, Bỏch nghệ, Sinh Từ, Yờn Thành, Đỗ Hữu Vị, Trường Ke (nay là Trần Nhật Duật), trường Yờn Phụ (nay là Mạc Đĩnh Chi). Đến thỏng 9-1929 thỡ Tổng hội sinh viờn ra đời, với tờ bỏo Người sinh viờn do Đặng Xuõn Khu phụ trỏch. Ngoài ra cũn cú cỏc tổ viờn chức nhà ga Hàng Cỏ, phủ Toàn quyền, nha Tổng giỏm đốc tài chớnh Đụng Dương. Dưới sự lónh đạo của Đảng, cỏc tổ chức quần chỳng đó tớch cực đấu tranh chống bọn thống trị và chủ tư bản. Vào những ngày kỷ niệm quốc tế (ngày 18- 3 Cụng xó Pa-ri, ngày 1-5 Quốc tế lao đụng, ngày 1-8 Chống chiến tranh đế quốc, ngày 7-11 Cỏch mạng