Thực hành viết đoạn văn tự sự có dùng yếu tố nghị luận:

Một phần của tài liệu Bai 6 Chi em Thuy Kieu (Trang 180 - 186)

III. Chuẩn bị:

- HS: xem lại kiến thức về văn tự sự- cĩ thêm yếu tố nghị luận. + Chuẩn bị bài theo yêu cầu của tiết trước.

- GV: tham khảo tài liệu liên quan, dự kiến đáp án.

IV.T ổ chức các hoạt động học tập :

1 .Ổn định tổ chức và kiểm diện :

2. Kiểm tra mi ệng : thực hiện kết hợp với phần bài mới 3.Ti ến trình bài học.

*GV: Ở tiết trước đã tìm hiểu thế nào là yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự, làm thế nào để đưa yếu tố nghị luận vào bài văn tự sự một cách hợp lí, ta đi vào tìm hiểu bài học hơm nay.

Hoạt động của giáo viên- học sinh Nội dung bài học. H

oạt động 1 :

? Nghị luận là gì? Vai trò của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự ra sao?

0:HS nhắc kiến thức cũ(GV cho điểm) 0:HS đọc đoạn trích sgk/ 160

? Em hãy cho biết nội dung của đoạn văn nói về điều gì?

0:HS phát hiện

? Trong đoạn văn đó, yếu tố nghị luận được thể hiện ở những câu văn nào?

0:HS kiếm tìm.

? Nếu lược bỏ những yếu tố nghị luận đĩ ra khỏi đoạn văn thì mục đích tự sự cĩ thay đổi khơng ? Vì sao?

? Các yếu tố ấy cĩ vai trị như thế nào trong việc thể hiện nội dung của đoạn văn?

0:HS nêu kết luận.(giá trị tư tưởng của bài văn sẽ sâu sắc hơn)

? Em rút ra bài học gì thơng qua bài học này ?

0: bài học về sự bao dung, nhân ái, vị tha. *GV yêu cầu HS tự kể về câu chuyện của chính mình.

*GV liên hệ giáo dục, chốt ý bài học.

Hoạt động 2: ( 27p)

? Xác định yêu cầu của bài tập 1,2?

? Theo em, ở mỗi bài tập trên nên bảo đảm những ý nào?

0:HS nhận biết.

*GV sử dụng tranh minh họa giúp HS liên

I. Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luậntrong đoạn văn tự sự: trong đoạn văn tự sự:

1. Đọc đoạn trích:

2. Xác định yếu tố nghị luận:

- Những điều… lòng người. - Vậy… lên đá.

Làm cho câu chuyện có tính giáo dục hơn.

II. Thực hành viết đoạn văn tự sự códùng yếu tố nghị luận: dùng yếu tố nghị luận:

tưởng tới các sự việc, kỉ niệm mà học sinh cĩ thể khai thác.

*GV dành thời gian cho HS hồn thành bài tập đã chuẩn bị trước ở nhà.

*GV gọi HS trình bày.

*GV chốt ý bài học

+ Mục đích nghị luận là để làm nổi bật sự việc và con người.

+ Nghị luận trong tự sự thường xuất hiện trong những lời đối thoại, độc thoại khi nhân vật muốn bày tỏ một đặc điểm, một phán đốn nhằm thuyết phục người đọc hay chính mình. Nghị luận trong tự sự thường mang dấu ấn cá nhân của nhân vật.

+ Nghị luận trong tự sự thường gắn với khơng khí tranh luận, địi hỏi phải cĩ đối tượng giao tiếp.

*GV liên hệ giáo dục.

- Mỗi năm cứ vào cuối thu trời se lạnh thì tơi lại nhớ đến hình ảnh người bà ngồi đan áo ấm cho tơi. Người bà giản dị nhưng lại cĩ đức tính cao cả. Bà thường dạy tơi….

* Ví dụ đoạn văn có yếu tố nghị luận: … Từ đó đến nay, lời nói của bà làm cho tôi vẫn nhớ mãi khi đánh giá một ai đó. Bởi vì bà thường khuyên chúng tôi rằng: Trong cuộc sống, tình cảm chân thành của con người mới là quan trọng nhất đấy , cháu ạ!

4.T ổng kết : ( 5p)

5.Hướng dẫn học t ập : ( 2p))

* Đối với bài học ở tiết học này:

- Xem lại kiến thức về yếu tố nghị luận trong văn tự sự. - Hoàn chỉnh bài tập vào vở.

- Rút ra bài học trong việc trong việc viết đoạn văn tự sự cĩ dùng yếu tố nghị luận: Đưa vào bài khi cần thiết và khơng làm ảnh hưởng tới việc kể chuyện. Từ đĩ viết một đoạn văn cụ thể cĩ dùng yếu tố nghị luận.

* Đối với bài học ở tiết tiếp theo:

- Chuẩn bị bài: “ Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn tựï sư ï” + Đọc các đoạn trích ở sgk.

+ Trả lời các câu hỏi sgk để tìm hiểu về:

.Thế nào là hình thức đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm? .Tác dụng của các hình thức đó ra sao trong văn tự sự?

V. Ph ụ lục :

Duyệt Tổ trưởng.

Bài 13 Tiết 61 Tuần 13. Văn bản: . LÀNG ( Trích) - Kim Lân- I. Mục tiêu : 1. Kiến thức:

- Biết được nhân vật, sự việc và cốt truyện trong một tác phẩm truyện hiện đại.

- Cảm nhận được lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến của nhân vật ông Hai(người dân Việt Nam) trong thời kì kháng chiến chống Pháp.

- Thấy được những nét đặc sắc trong nghệ thuật của truyện: Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm, sự kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự hiện đại.

2 Kỹ năng:

- Thực hiện được kĩ năng đọc, kể tóm tắt và năng lực phân tích nhân vật trong văn tự sự- đặc biệt là phân tích tâm lí nhân vật, vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm truyện để cảm nhận một văn bản tự sự hiện đại.

3.Thái độ:

- Giáo dục cho học sinh lòng yêu quê hương đất nước. II. N ội dung học tập:

- Đọc văn bản và tìm hiểu về diễn biến tâm trạng của nhân vật ơng Hai. III. Chuẩn bị:

- HS: đọc và tóm tắt văn bản, trả lời trước các câu hỏi trong bài. - GV: tham khảo tài liệu liên quan bài học, ảnh về tác giả Kim Lân.

IV.T ổ chức các hoạt động học tâp:

1.Ổn định tổ chức v à kiểm diện : 2. Kiểm tra mi ệng :

Δ Hình ảnh vầng trăng trong bài “ ánh

trăng” mang những ý nghĩa nào? Đọc khổ thơ nói lên chủ đề tác phẩm và ý nghĩa vầng trăng? ( 8đ)

Δ Nêu vài nét chính về tác giả và văn bản: “ Làng”? ( 8đ)

0: HS nhắc kiến thức cũ.

0: HS trả lới theo sự chuẩn bị bài.

- Tác giả: Kim Lân, là nhà văn chuyên viết truyện ngắn và hay viết về nơng thơn.(4 đ)

- Tác phẩm: sáng tác 1948, vào thời kháng chiến chống Pháp. (4 đ)

* GV yêu cầu HS giải nghĩa Từ “Làng” vào bài

H

oạt động của giáo viên- học sinh N ội dung bài học. H

oạt động 1 (10’)

Δ Qua phần chuẩn bị ở nhà: em hãy tóm tắt những nét chính về nhà văn Kim Lân?

0:HS kiếm tìm

Δ Nêu xuất xứ về văn bản : “ Làng?

Δ Qua những ý vừa trình bày, em cĩ hiểu biết thêm về tác giả và tác phẩm ?

*GV sử dụng tranh minh họa, mở rộng và chốt ý.

*Mở rộng thêm về hoạt động nghệ thuật của tác giả qua lĩnh vực đĩng phim và đĩng kịch - Trong đĩ Kim Lân đĩng vai Lão Hạc qua bộ phim: “ Làng Vũ Đại ngày ấy ” thật cảm động về tình phụ tử thiêng liêng.

*GV: kiểm tra việc tìm hiểu chú thích ở nhà của HS

*Tích hợp với chương trình địa phương ở tiết sau.

- Sửa lại : từ “ khướt ” được dùng cho nghĩa thứ 2.

(khơng phải theo nghĩa thứ nhất như trong sgk) .

*GV chốt ý và chuyển sang phần II.

H oạt động 1 (20’)

* GV giới thiệu vì là văn bản dài nên tiết này thực hiện kết hợp đọc với tìm hiểu văn bản, khơng đọc hết bài một lần.

- Việc tĩm tắt tồn bộ văn bản sẽ thực hiện sau khi học tiết 62 phần luyện tập.

* GV tóm tắt phần đầu văn bản bị lược bỏ để HS dễ theo dõi bài:

+ Ơng Hai Thu là một nơng dân hay nĩi, hay làm và cĩ tính hay khoe làng – quê của ơng ở làng chợ Dầu.

+ Vì hồn cảnh kháng chiến nên gia đình ông Hai rời làng đi tản cư đến nơi khác sinh sống.

+ Ở nơi mới, gặp ai ông Hai cũng kể chuyện về làng một cách say mê và khoe rằng làng của ông giàu, đẹp và mọi người ai cũng có tinh thần kháng chiến.

I. Đọc -hiểu chú thích:

1. Tác giả- tác phẩm:

( Sgk).

2.Chú thích.

* GV: đọc diễn cảm, chú ý thể hiện được lời người kể chuyện và lời thoại của nhân vật: ông Hai khi thì vui mừng phấn khởi, khi thì đau đớn xót xa…

*GV cùng HS đọc văn bản.

Δ Qua phần đọc trên, em cho biết đoạn này nĩi về nhân vật chính là ai ?

0: HS phát hiện

Δ Theo cảm nhận của em ơng Hai là người như thế nào ? vì sao?

0: HS phát hiện : yêu làng

* Ra ngoài nghe ngóng tin tức và rất vui mừng khi nghe tin về kháng chiến thắng lợi, nhớ làng.

Δ Vì sao ơng Hai lại vui mừng và phấn khởi đến thế?

0: HS trao đổi theo nhĩm nhỏ.

*GV bình giảng phần này : ơng Hai tự hào về tinh thần yêu nước – kháng chiến , đĩ cũng là tâm trạng chung của người dân lúc bấy giờ.

* Đọc nhanh lại đoạn: “ Này, bác cĩ biết… hay là chỉ lại …”.

Δ Tại sao nĩi đoạn này thể hiện rõ diễn biến tâm lí, tạo lên tính cách,bản chất của nhân vật?

0: Là tình huống đặc sắc của truyện: Làng mình theo giặc.

Δ Ơng Hai đĩn cái tin đột ngột đĩ bằng thái độ như thế nào ?chỉ cụ thể ?

0: HS kiếm tìm : Cổ nghẹn đắng, da mặt tê rân rân, lặng đi, tưởng như khơng thở được… ơng khơng tin nên đã hỏi lại.

Δ Nhận xét của em về cách tả tâm trạng của Kim Lân ở đoạn này?

* GV bình giảng làm rõ.

Δ ơng Hai đã sống trong tâm trạng như thế nào từ khi biết tin làng theo giặc?

0: HS nhận biết

*Ám ảnh và day dứt, đánh trống lảng để ra về, đứng lảng ra chỗ khác, cúi gằm mặt xuống mà đi).

0: HS nêu kết luận.

Δ Qua các chi tiết trên, em cho biết tác giả miêu tả tâm trạng nhân vật bằng cách nào? Và cĩ tác dụng ra sao

0: HS trao đổi theo nhĩm nhỏ (2’)

1. Di ễn biến tâm trạng của nhân vật ông Hai:

- Đầu tiên ơng Hai vui vẻ náo nức vì cĩ nhiều tin kháng chiến thắng lợi.

- Khi nghe tin làng theo giặc : ơng bất ngờ đến sững sờ.

Ơng Hai rất đau đớn, xấu hổ, ám ảnh nặng nề và sợ hãi thường xuyên.

* Miêu tả cụ thể, sâu tâm trạng của nhân vật. Sử dụng câu hỏi cảm thán diễn tả tận cùng cung bậc cảm xúc của ơng Hai.

*GV chốt ý.

4.T ổng kết (2’)

Δ Cho biết tình huống cơ bản của truyện ngắn “ Làng” là gì?

Δ Nêu ngắn gọn cảm nhận của em về nhân vật ơng Hai qua phần phân tích ở tiết học này?

a. Ơng Hai đi tản cư luơn nhớ về làng của mình.

b.Ơng Hai nghe tin làng ơng theo giặc từ những người tản cư.

c. Ơng Hai thích khoe làng của mình. - Gọi học sinh xác định nhanh về tình huống truyện.

( Đáp án: b).

5. Hướng dẫn học t ập (2’):

* Đối với tiết này:

- Học bài, tìm thêm dẫn chứng minh họa cho phần (1). - Về nhà tóm tắt lại truyện : “ Làng”.

* Đối với tiết sau:

- Đọc phần còn lại và trả lời các câu hỏi trong sách tìm hiểu tiết: “ Làng” ( tt). + Tình yêu làng yêu, đất nước của ông Hai thể hiện như thế nào ở phần sau? + Những nét nghệ thuật của văn bản?

+ Sưu tầm các câu ca dao, thơ nói về tình yêu quê hương đất nước. + Tập đĩng kịch đoạn 1: Ơng Hai nghe tin làng mình theo giặc

V.Ph ụ lục : Bài 13 Tiết 62 Tuần 13. Văn bản . LÀNG ( Trích) - Kim Lân- I. Mục tiêu : - Như tiết 61.

- Tình yêu làng quê, yêu nước và kháng chiến của ơng Hai. III. Chuẩn bị: - Như tiết 61. IV. T ổ chức các hoạt động học tập : 1.Ổn định tổ chức v à kiểm diện : 2.Kiểm tra mi ệng : (5’) *GV tổ chức theo nhĩm.

Δ Cho biết tâm trạng của ơng Hai như thế nào khi nghe tin làng mình theo giặc ? diễn lại tình huống của truyện ?

Δ Qua tâm trạng đĩ em thấy được điều gì trong con người ơng Hai ?em tìm dẫn chứng làm rõ ở phần tiếp theo của văn bản ?

0:HS trình bày theo sự chuẩn bị ở nhà.

Một phần của tài liệu Bai 6 Chi em Thuy Kieu (Trang 180 - 186)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(196 trang)
w