0:HS nhắc kiến thức cũ.
*GV chia lớp thành 4 nhĩm, mỗi nhĩm thực hiện 1 câu hỏi.
(*GV gợi ý:
?Câu trả lời của Ba cĩ đáp ứng nhu cầu của An khơng ?
? Vì sao người bác sĩ lại khơng tuân thủ phương châm về chất?
0:HS trao đổi theo nhĩm
? Qua việc tìm hiểu trên, em hãy cho biết cĩ phải cuộc hội thoại nào cũng phải tuân thủ phương châm hội thoại hay khơng?
0:HS nêu kết luận
*GV chốt ý, liên hệ giáo dục. (chiến sĩ bị bắt)
(3) Vị bác sĩ vi phạm vì muốn cứu người. (4) Về nghĩa tường minh: Câu này vi phạm phương châm về lượng nhưng nghĩa bóng thì nó có một ý nghĩa khác: khuyên người ta trong lối sống của mình.
=> Tích hợp với nghĩa tường minh- hàm ý ở học kì 2.
?Việc khơng tuân thủ phương châm hội thoại cĩ thể xuất phát từ những nguyên nhân nào?
*GV chốt ý. 0:HS đọc ghi nhớ.
Chú ý đến tình huống giao tiếp.
2. Ghi nhớ: sgk/ 36.
II. Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại: phương châm hội thoại:
1.Trừ phương châm lịch sự, các phương châm khác ở các ví dụ đều vi phạm.
2.Khơng tuân thủ phương châm về lượng nhưng đảm bảo phương châm về chất.
3.Khơng tuân thủ phương châm về lượng nhưng là việc làm cần thiết.
4.Hiểu theo hàm ý thì tuân thủ theo phương châm về lượng.
* Ghi nhớ: sgk /37.
4.T ng k t.ổ ế
*GV sử dụng bản đồ tư duy để củng cố kiến thức cho HS.
0:HS đọc bài và tìm hiểu yêu cầu của bài tập. *GV lưu ý số tuổi của HS và nội dung lời nĩi của người bố.
III. Luyện tập.
Bài tập 1
-Ơng bố khơng thuân thủ phương châm về cách thức.
0:HS đọc bài và tìm hiểu yêu cầu của bài tập.
được “tuyển tập …quả bĩng”
khơng tìm được quả bĩng. Cách nĩi của người bố khơng rõ.
Bài tập 2
-Khơng tuân thủ phương châm hội thoại. - Lý do khơng chính đáng.
5. Hướng dẫn học t ập :
* Đối với tiết học này:
- Học ghi nhớ và tìm thêm ví dụ minh họa cho bài ở các truyện dân gian trong các tình huống cụ thể tuân thủ hay vi phạm phương châm hội thoại , rồi rút ra nhận xét của bản thân..
- Hoàn chỉnh các bài tập. * Đối với tiết học tiết sau:
- Xem trước bài: “ Xưng hô trong hội thoại” cho tiết sau: + Đọc ví dụ.
+ Tìm các từ nhữ xưng hô trong bài và trong đời sống? + Xem trước bài tập sgk.
V.Ph ụ lục.
Tuần 3. Tiết 14-15.
Bài 3. Tập làm văn:
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 VĂN THUYẾT MINH. VĂN THUYẾT MINH. I. Mục tiêu .
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về văn thuyết minh có kết hợp biện pháp nghệ thuật và miêu tả .
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng chọn lọc chi tiết , diễn đạt văn thuyết minh theo bố cục ba phần mạch lạc, đáp ứng đúng theo yêu cầu của đề.
3. Thái độ:
- HS cĩ ý thức coi trọng tính hiệu quả trong tạo lập văn bản.
II. N ội dung học tập.
- Thực hành viết bài văn thuyết minh hồn chỉnh cĩ kết hợp với miêu tả và một số biện pháp nghệ thuật.
III. Chuẩn bị:
- HS: học bài, xem lại kiến thức văn thuyết minh. - GV : đề , đáp án, bảng phụ.