1.Ý nghĩa của vầng trăng
- Trong quá khứ : Gần gũi, thân thiết, trỉ kỷ và tình nghĩa.
Biểu tượng cho tình bạn chân thành và tha thiết.
hồn nhiên và chân thật nhất của mỗi một con người. (chú ý từ “Ngỡ”)
*GV chốt và chuyển ý. 0:HS đọc khổ thơ thứ 3
? Qua khổ thơ này cho thấy điều gì bất ổn trong mối quan hệ giữa người và trăng ?
0:HS phát hiện
? Nguyên nhân trăng trở lên xa lạ với con người ? vì sao?
0:HS trao đổi theo nhĩm nhỏ (quen với cuộc sống đủ đầy- quen nhìn ánh điện, cửa, gương)
* So sánh trăng với người dưng, phép đối lập nhấn mạnh cuộc sống thay đổi thì con người đổi thay.Những tiện nghi hiện đại đã khiến con người quên đi quá khứ, đánh mất những giá trị vốn cĩ của mình.Như vậy ở đây con người đã lãng quên quá khứ, bạc bẽo với nghĩa tình.
? Vậy mối quan hệ giữa người và trăng lúc này như thế nào ?
0:HS nêu kết luận.
? Cảm xúc khi đọc khổ thơ này ?
0:HS nhận biết
*Vậy điều gì nhắc con người nhớ về quá khứ(chú ý khổ tiếp theo)
? Con người gặp lại vầng trăng trong hồn cảnh nào ?
0:HS phát hiện
? Theo em tại sao trong cuộc gặp gỡ này, tác giả lại sử dụng những từ ngữ chọn lọc như “thình lình”, “vội”, “đột ngột” ?
0:HS trao đổi theo nhĩm.
* Diễn tả tình huống bất thường của cuộc sống và phản xạ của con người qua hành động nhanh và dứt khốt. (Con người hướng tới thiên nhiên, trăng đang vào độ đẹp nhất)
? Đối diện với vầng trăng cảm xúc của nhà thơ như thế nào ? vì sao ?
0: Ngỡ ngàng và bối rối
* Gặp lại người bạn thủa xưa, đây vừa là nút thắt của bài thơ, của câu chuyện nhưng lại mở ra biết bao nhiêu trăn trở trong tâm hồn con người. Sự trăn trở ấy được thể hiện như thế nào, chúng ta tiếp tục chú ý vào khổ thơ tiếp theo.
0: HS đọc khổ thơ thứ 5
? Tại sao trong câu thơ đầu tiên của khổ thơ thứ 5, tác giả khơng viết “ngửa mặt lên nhìn trăng” mà lại viết “ngửa mặt lên nhìn mặt”
- Trăng thời hiện tại : xa lạ, khơng quen biết do hồn cảnh sống bị thay đổi.
0:HS trao đổi theo nhĩm nhỏ.
* Ý thơ thay đổi, trăng chỉ là một hình ảnh đẹp của thiên nhiên của tạo hĩa mà thơi, viết như nhà thơ thể hiện trăng như một người bạn tri kỉ, trái tim con người lên tiếng “rưng rưng”, như bị ai đĩ bĩp nghẹn. gặp lại chính quá khứ của mình.
? Như vậy theo cảm nhận của em, vầng trăng lúc này biểu tượng cho điều gì ?
0:HS nêu kết luận
* Vầng trăng khơng những là biểu tượng của thiên nhiên, của quê hương trong sáng đẹp đẽ, mà cịn là biểu tượng của quá khứ nghĩa tình.
? Trăng đã đáp lại sự vơ tình của con người như thế nào ? Nhân vật trữ tình ở đây cĩ cảm giác như thế nào ?
0:HS nêu kết luận
? Theo em cái tốt đẹp đáng học hỏi giữa người và trăng là gì ?
0:HS nhận biết.
* GV sử dụng tranh minh họa và liên hệ giáo dục.
? Nhận xét về giọng điệu, nghệ thuật của bài thơ ? ? Nêu chủ đề của bài thơ ?
0:HS đúc rút kiến thức.
*GV chốt ý bài học
-Trăng vẫn trịn đầy, thủy chung Biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình.
Nhắc nhở lối sống ân tình thủy chung.
2. Nghệ thuật:
- Kết hợp tự sự, trữ tình.
- Giọng thơ tâm tình, sáng tạo hình ảnh thơ cĩ nhiều tầng ý nghĩa.
Tạo tính chân thực và sức truyền cảm của bài thơ.
* Ghi nhớ: sgk / 157.
III. Luyện tập.
4.T
ổng kết: ( 7 p).
? Em hãy đọc các câu ca dao, tục ngữ, thơ nói về chủ đề của bài thơ?
*GV sử dụng tranh minh họa(về một người lính bị thương), yêu cầu HS phát biểu cảm nghĩ dựa vào nội dung bức tranh.
*GV sử dụng bản đồ tư duy chốt ý bài học.
0:HS trả lời theo sự chuẩn bị 0:HS liên tưởng
5. Hướng dẫn học t ập : (2p)
* Đối với bài học ở tiết học này:
- Thuộc lòng thơ, hoàn chỉnh phần luyện tập. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo
- Chuẩn bị bài: “ Làng” cho tiết sau: + Đọc trước văn bản, chú thích. + Tóm tắt ngắn gọn truyện : Làng. + Trả lời các câu hỏi sgk tìm hiểu về:
. Diễn biến tâm trạng của nhân vật ông Hai như thế nào?
. Ơng Hai được đặt vào tình huống ra sao? Phương thức biểu đạt là gì?
V. Ph ụ lục . Bài 12. Tiết 59: Tuần 12 . Tiếng việt: TỔNG KẾT TỪ VỰNG ( TT ) ( Luyện tập tổng hợp). I. Mục tiêu : 1.Kiến thức:
- HS biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học ở các tiết trước để hiểu và phân tích tác dụng của những hiện tượng ngôn ngữ trong thực tiễn giao tiếp- nhất là trong văn bản nghệ thuật.
2. Kỹ năng:
- HS thực hiện được kĩ năng xác định nhận diện được các từ vựng , các biện pháp tu từ trong văn bản và phân tích tác dụng của việc lựa chọn, sử dụng từ ngữ và biện pháp tu từ trong văn bản.
3.Thái độ:
- Giáo dục HS sử dụng từ vựng tiếng việt trong sáng, đạt hiệu quả giao tiếp. II. N ội dung học tập: