Gợi lên vẻ đẹp thiên nhiên khống đạt, mới mẻ, tinh khơi và giàu sức sống.
Bài tập 2/92:
- Xuất hiện các yếu tố khơng gian, thời gian : tiết Thanh Minh tháng ba, mùa xuân.
- Hình ảnh thảm cỏ non xanh, trải dài bất tận tới tận chân trời. Điểm xuyến vài bơng hoa lê trắng muốt.
4.Tổng kết.
- Đã thực hiện trong quá trình giảng bài mới.
5.H ướng dẫn học tập.
- Học bài, tìm thêm các yếu tố miêu tả trong các văn bản đã học. * Chuẩn bị : Làm bài viết số 2 tại lớp.
+ Xem lại lí thuyết về văn tự sự. + Xem trước lại các đề trong sgk/105
V.Ph ụ lục.
Tuần 7
Tiết 33. Bài 7 Tiếng việt:
TRAU DỒI VỐN TỪ.
I.Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Hiểu được tầm quan trọng của việc trau dồi vốn từ.
- Muốn trau dồi vốn từ trước hết phải rèn luyện để biết được đầy đủ chính xác nghĩa và cách dùng từ.
- Muốn trau dồi vốn từ còn phải biết cách làm tăng vốn từ. 2.Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng giải nghĩa từ và sử dụng từ đúng nghĩa, phù hợp với ngữ cảnh.
3.Thái độ:
- Giáo dục HS ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt và làm phong phú hơn vốn từ dân tộc.
II. N ội dung học tập.
- Hai cách để trau dồi vốn từ. III. Chuẩn bị:
- HS: xem lại các kiến thức liên quan đến từ : Nghĩa của từ, từ mượn, sự phát triển từ vựng - GV: tham khảo các tài liệu liên quan.
IV. Tổ chức các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức và kiểm diện 2. Kiểm tra miệng : 2. Kiểm tra miệng :
? Thuật ngữ cĩ những đặc điểm nào? Cho biết từ “ hoa” trong câu sau cĩ phải là thuật ngữ khơng- Vì sao? (8đ)
Nỗi mình thêm tức nỗi nhà,
Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng.
0:HS thực hiện theo sự chuẩn bị bài ở nhà. + Nêu các đặc điểm thuật ngữ: 4đ
3.Tiến trình bài học:
* T là ch t li u đ t o nên câu.Mu n di n t chính xác và sinh đ ng nh ng suy nghừ ấ ệ ể ạ ố ễ ả ộ ữ ĩ tình c m,ả c m xúc c a mình; ng i nĩi ph i bi t rõ nh ng t mà mình dùng và cĩ v n t phong phú. Do đĩ,ả ủ ườ ả ế ữ ừ ố ừ trau d i v n t là vi c làm r t quan tr ng đ phát tri n k n ng di n đ t.ồ ố ừ ệ ấ ọ ể ể ĩ ă ễ ạ
Hoạt động của giáo viên- học sinh Nội dung bài học. Hoạt động1(10p)
*GV sử dụng bảng phụ ghi ví dụ/sgk/ 99-100
? Qua ý kiến trên, em hiểu tác giả muốn nói điều gì?
0:HS phát hiện
? Từ đó, muốn phát huy khả năng của tiếng việt, ta cần phải làm gì?
0:HS nhận biết. *GV chốt ý.
*GV sử dụng bảng phụ ghi ví dụ/sgk/ 99-100
? Hãy nhắc lại các lỗi diễn đạt thường xuyên mắc phải?
0:HS nhắc kiế thức cũ.
*GV tích hợp kiến thức lớp 8.
? Xác định lỗi diễn đạt bài tập trên ?vì sao?
0:HS trao đổi theo bàn. a. Thắng cảnh: là cảnh đẹp.
b.Dự đoán: đoán sự việc xảy ra trong tương lai. c. đẩy mạnh: có nghĩa là thúc đẩy cho phát triển nhanh hơn.
? Nguyên nhân mắc lỗi? vì tiếng ta nghèo hay vì người viết khơng biết dùng tiếng ta ?
0:HS trao đổi theo bàn.
0: Người viết không biết dùng tiếng ta.
? Như vậy: theo em, muốn sử dụng tốt tiếng việt ta phải làm gì?
0:HS nêu kết luận.
*GV chơt ý và liên hệ giáo dục
*Tình hình Việt Nam (năm 1945), bài “Buổi học cuối cùng”
Hoạt động 2 (15p): 0:HS đọc đoạn trích.
? Tại sao Truyện Kiều trở thành cuốn sách của tất cả mọi người ?
0:HS nhận biết : nội dung gần gũi với đơng đảo quần chúng nhân dân.
? Vì sao Nguyễn Du cĩ được sự thành cơng ấy ?
I.Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và
cách dùng từ:
1.Xét ví d ụ .
- Nội dung : nói đến khả năng to lớn của tiếng việt.
Cần trau dồi vốn từ cho mình.
2. Các lỗi diễn đạt trong các ví dụ
- Thắng cảnh đẹp Thắng cảnh - Dự đốn phỏng đốn, ước tính, ước đốn.
- Đẩy mạnh Mở rộng. * Ghi nhớ: sgk /100.